Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu vũ trụ Soyuz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 72:
*[[Energia Ecosat]]: [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|RKK Energia]] dựa trên các kinh nghiệm với [[Progress M]] và [[Gamma]] đã đưa ra ý tưởng về một loại vệ tinh mới nặng khoảng 10 tấn đồng bộ mặt trời với nhiều loại cảm biến quan sát Trái Đất. Nếu được thông qua, nó đã được phóng bởi tên lửa Zenit vào khoảng không sớm hơn [[1996]].
*[[Alpha Lifeboat]]: Một thiết kế chung của [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|Energia]]-[[Rockwell]]-[[Khrunichev]] dùng làm tàu thoát hiểm cho các trạm không gian. Nó thiết kế dựa trên tàu trở về [[Zarya]] với một động cơ môtơ [[nhiên liệu rắn]] và [[động cơ phản lực]] khí lạnh. Thiết kế này đã bị hủy bỏ vào [[tháng 6 năm 1996]] và thay thế bởi tàu [[Soyuz TMA]] và [[X38]] của [[NASA]]. Dự án [[X38]] sau đó cũng bị hủy bỏ.
*[[Soyuz TMA]]: ĐượcPhiên sửbản dụngcải làmtiến tàucủa thoátSoyuz hiểm cho trạm [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]]TM. Nó có nhiều đổi mới để đáp ứng các yêu cầu của [[NASA]] chủ yếu là để tăng khả năng đáp ứng kích cỡ và khối lượng của phi hành gia.
*[[DSE Alpha]]: Đây là một đề án [[thương mại]] đưa người bay quanh Mặt Trăng được đề ra [[năm 2005]] với một tàu Soyuz được cải tiến lắp ghép vào một tầng tên lửa trên [[Block DM]].
*Soyuz TMA-M: Phiên bản cải tiến của Soyuz TMA, bao gồm cải tiến hệ thống máy tính, hệ thống điều chỉnh nhiệt và hệ thống dẫn đường. Những điều chỉnh này giúp giảm lượng điện tiêu thụ và giảm khối lượng tàu vũ trụ. Một số thay đổi về vật liệu giúp việc chế tạo và lắp rắp tàu vũ trụ dễ dàng hơn.
*Soyuz MS: Phiên bản cải tiến của Soyuz TMA-M. Hiệu suất các tấm pin mặt trời được tăng lên, hệ thống định vị được cải tiến có khả năng định vị bằng GPS và GLONASS, hệ thống gặp gỡ và kết nối Kurs-A được thay bằng Kurs-NA, sắp xếp lại các vị trí của động cơ điều chỉnh tư thế DPO, cải tiến hệ thống radio; thêm một "hộp đen" ghi lại thông tin về hoạt động của tàu vũ trụ và phi hành đoàn, và gia tăng khả năng kháng vi thiên thạch (micrometeroid).
 
== Các phiên bản Soyuz đã được đưa vào sử dụng ==
Hàng 98 ⟶ 100:
* Soyuz MS (2016 - nay)
 
Chuyên chở người đến trạm [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]]. Phiên bản mới nhất của tàu Soyuz và có thể là cuối cùng trước khi tàu Federatsiya được đưa vào hoạt động.
 
== Cấu tạo ==
Hàng 105 ⟶ 107:
* Sử dụng một khoang tiếp đất có khả năng thể tích cao nhất có thể. Theo lý thuyết nó sẽ có hình cầu, tuy nhiên khi trở về bầu khí quyển từ khoảng cách của Mặt Trăng yêu cầu khoang này có thể nghiêng đi một chút nhằm tạo ra sự nâng giúp con tàu có thể bay. Điều này là cần thiết để giảm trọng lực tác dụng lên các phi hành gia xuống mức chấp nhận được. Điều này là không thể nếu khoang có hình cầu. Do đó, sau những nghiên cứu kỹ lưỡng, hình dạng tối ưu đã được chọn có dạng giống một đèn pha ôtô. Nó gồm một hình bán cầu ở khu vực phía trước được nối với một hình nón cụt có góc nghiêng nhỏ (7 độ).
 
Ý tưởng thiết kế này khiến không gian sinh sống trên tàu được chia ra 2 phần: module tiếp đất và module quỹ đạo. Kết quả của thiết kế này là đáng chú ý. Khoang tàu [[Apollo]] được thiết kế bởi [[NASA]] có khối lượng 5000 kg và tạo cho các phi hành gia một không gian sinh hoạt khoảng 6 m3. Một module phục vụ có chức năng cung cấp lực đẩy, điện, radio và các thiết bị khác làm thêm vào ít nhất khoảng 1800 kg khối lượng tổng cộng trong các sứ mệnh bay quanh Mặt Trăng. Tàu Soyuz với cùng sứ mệnh và cùng số phi hành gia lại cung cấp tới 9 m3 không gian sinh sống bên trong, một [[nút không khí]] và một module dịch vụ với khối lượng chỉ bằng một mình khoang [[Apollo]]. Ngoài ra, ý tưởng chia tàu ra thành các phần khác nhau giúp Soyuz có độ thích ứng cao. Với việc thay đổi lượng nhiên liệu trong module phục vụ và các loại thiết bị bên trong khoang quỹ đạo, con tàu có thể thực hiện nhiều loại nhiệm vụ khác nhau. Sự vượt trội trong ý tưởng thiết kế này giúp Soyuz dù ra đời từ rất lâu nhưng hiện vẫn đang được sử dụng thường xuyên trong các sứ mệnh không gian. [[Tàu Thần Châu]] của [[Trung Quốc]] có thiết kế dựa trên thiết kế của Soyuz. Cấu tạo chung của tàu Soyuz gồm có 3 phần chính:
 
Cấu tạo chung của tàu Soyuz gồm có 3 phần chính:
=== Module quỹ đạo (бытовой отсек (''bytovoi otsek -'' Orbital Module)) ===
[[Tập tin:Soyuz-TMA orbital module blank.png|nhỏ|250px|module quỹ đạo]]
Đây là một module hình cầu nằm ở phần đầu của tàu. Module này giúp tăng thêm sự tiện nghi cho các phi hành gia với việc tăng thêm diện tích sinh hoạt trên quỹ đạo. Ngoài ra nó cũng tăng sự an toàn cho phi hành đoàn khi phân cách họ ra khỏi phần ghép nối ở phía đầu khi tàu gặp gỡ và ghép nối vào trạm.
Hàng 114 ⟶ 116:
 
Trong những sứ mệnh không yêu cầu việc gặp gỡ và ghép nối trong không gian, hệ thống gặp gỡ và nối kết ở phần đầu module này được thay thế bởi các thiết bị khác. Trước khi tàu trở về Trái Đất, module quỹ đạo tách khỏi module tiếp đất và bị đốt cháy hoàn toàn khi đi vào [[khí quyển (định hướng)|bầu khí quyển]].
 
=== Module hạ cánh (Descent Module) ===
=== Module hạ cánh (Спуска́емый Аппара́т (''Spuskáyemy Apparát -'' Descent Module)) ===
 
Phần này nằm ở giữa của tàu. Đây là module mà các [[nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]] ở trong quá trình phóng lên, trở về khí quyển và tiếp đất.
[[Tập tin:Soyuz-TMA descent module blank.png|nhỏ|250px|module hạ cánh]]
Module này chứa mọi hệ thống điều khiển và hiển thị của tàu, cũng như các [[hệ thống hỗ trợ sự sống]] và các [[ắcquy]] sử dụng trong quá trình hạ cánh. Trên module có dù chính, dù dự phòng và tên lửa dùng để hạ cánh. Trên các ghế có các miếng lót dành riêng cho từng [[nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]]. Các miếng lót này được thiết kế vừa vặn với từng người để đảm bảo một tư thế thoải mái và tiện nghi khi module này hạ cánh xuống đất. Một [[kính tiềm vọng]] gắn trên module giúp các [[nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]] có thể nhín thấy mục tiêu kết nối trên trạm hay quan sát [[Trái Đất]] bên dưới. 8 vòi đẩy dùng [[hydrô peroxyt]] trên phần này của con tàu giúp điều khiển, định hướng cho toàn bộ con tàu suốt quá trình hạ cánh tới khi các dù được bung ra. Hydrô peroxyt có khuynh hướng bị thoái hóa theo thời gian nên nó được coi là một trong những yếu tố giới hạn thời gian trên vũ trụ của tàu Soyuz. Hệ thống hướng dẫn, [[hoa tiêu]] và điều khiển trên module này điều chỉnh con tàu trong suốt giai đoạn hạ cánh. Đây là phần duy nhất của con tàu trở về được [[Trái Đất]].
 
=== Module thiết bị (Instrument Service Module) ===
=== Module thiết bị (Прибо́рно-агрега́тный отсе́к (''pribórno-agregátny otsék -'' Instrument Service Module)) ===
[[Tập tin:Soyuz-TMA instrumentation&propulsion module blank.png|nhỏ|250px|module thiết bị]]
Module này nằm ở phần sau của tàu và được chia thành 3 gian: Gian trung gian, gian thiết bị và gian động cơ đẩy.