Khác biệt giữa bản sửa đổi của “HMHS Britannic”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Văn phong
Dòng 48:
 
== Lịch sử ==
=== Không còn kiểu thiết kế như thảm họa chết chóc ''Titanic'' ===
Sau thảm họa ''Titanic'', cùng với những yêu cầu sau đó, một vài thay đổi đã được áp dụng trên con tàu thứ ba trong bộ ba tàu hạng sang. Các kiểu thiết kế mới trên ''Britannic'' được hoàn thành trước khi con tàu hạ thủy (với ''Olympic'' thì được đưa về xưởng [[Harland and Wolff|Harland và Wolff]] để tân trang sau khi đã hạ thủy). Những thay đổi chính gồm có việc lắp đặt thân hai lớp cho buồng máy và nồi hơi, và nâng cao các vách ngăn buồng kín nước lên đến boong B. Một thay đổi dễ nhận thấy là sự điều chỉnh các [[cần trục]] neo, mỗi cần trục có thể giữ được đến 6 [[thuyền cứu sinh]]. Những thuyền cứu sinh cộng thêm cũng được giữ trong phạm vi của cần trục, và trong các tình trạng khẩn cấp, cần trục thậm chí có thể vươn tới bên kia con tàu. Mục đích của kiểu thiết kế này, là để đảm bảo tất cả thuyền cứu sinh đều được sử dụng, cho dù con tàu có thể nghiêng đến mức không thể hạ thủy các thuyền cứu sinh ở phía đối diện. Những cần trục này đã không được sử dụng trên ''Olympic''.
Thân tàu ''Britannic'' cũng dày hơn 0.61 m so với ''Titanic'' và ''Olympic'', cũng do việc thiết kế lại sau thảm họa Titanic. Để vẫn có tốc độ 39 km/h, xưởng đóng tàu đã lắp đặt một tuốc-bin lớn hơn, có công suất 18,000 mã lực, so với ''Olympic'' và ''Titanic'' là 16,000 mã lực để bù cho bề dày lớn hơn của con tàu.
Dòng 74:
Tháng sau, Hải quân Anh quyết định đưa những con tàu đã yêu cầu vào hoạt động quân đội trong chiến dịch Gallipoli. Những chiếc tàu đầu tiên là [[RMS Mauretania (1906)|RMS ''Mauretania'']] và [[RMS Aquitania|RMS ''Aquitania'']]. Vùng Gallipoli rất nguy hiểm, và những người bị thương cần một nơi để chữa trị, cụ thể là cần những tàu quân y. RMS ''Aquitania'' bị chuyển thành tàu quân y trong tháng 8, và ngày 13 tháng 11 năm 1915, ''Britannic'' đã được yêu cầu trong vai trò tàu quân y, từ nơi nó đang neo đậu ở Belfast. Được sơn lại màu trắng với chữ thập đỏ lớn, và một dải ngang màu xanh, Britannic được đổi tên từ RMS ''Britannic'' thành HMHS ''Britannic'' (''His Majesty's Hospital Ship'' – Tàu quân y của Hoàng đế) và đặt dưới quyền chỉ huy của [[Thuyền trưởng]] [[Charles A. Bartlett]] (1868–1945).
 
== Chuyến hải trình đaucuối thương và chết chóccùng ==
Sau khi hoàn thành năm cuộc hành trình thành công giữa vùng [[Trung Đông]] và [[Vương quốc Anh]] vận chuyển binh lính bị thương, ''Britannic'' rời Southampton đến [[Lemnos]] vào lúc 14:23 ngày 12 tháng 11 năm 1916, chuyến đi thứ sáu của tàu đến Địa Trung Hải. ''Britannic'' qua [[Gibraltar]] vào khoảng nửa đêm 15 tháng 11 và đến [[Napoli|Naples]] vào sáng 17 tháng 11, để tiếp than và nhiên liệu như thường lệ, hoàn thành một phần chuyến đi.
Một cơn bão giữ chân con tàu ở Naples đến chiều chủ nhật. Khi đó Thuyền trưởng Bartlett quyết định vượt qua giông bão và tiếp tục cuộc hành trình. Mặt biển không êm ả khi ''Britannic'' rời cảng, tuy nhiên sáng hôm sau cơn bão đã tan và con tàu vượt qua [[eo biển Messina]] mà không gặp vấn đề gì. ''Britannic'' đi vòng qua [[mũi Matapan]] vào sáng sớm ngày thứ ba, 21 tháng 11. Trong vòng buổi sáng đó ''Britannic'' đã chạy hết tốc lực đến [[kênh Kea]], giữa mũi Sounion và [[đảo Kea]].
Dòng 84:
Bartlett yêu cầu đóng ngay các cửa vách ngăn, gửi một [[tín hiệu cấp cứu]] và yêu cầu toàn bộ nhân viên trên tàu chuẩn bị thuyền cứu sinh. Không may, cũng giống như cửa kín nước từ phòng cứu hỏa dẫn xuống phòng kín nước 6, cửa kín nước giữa phòng số 6 và phòng số 5 cũng không thể đóng lại được. Nước bắt đầu tràn vào phòng số 5. ''Britannic'' đã đạt tới giới hạn cao nhất mức nước ngập cho phép, và có thể được giữ trong trạng thái [[trôi]] trên nước với 6 khoang kín nước bị ngập và 5 khoang vẫn kín, cửa kín nước nằm ở boong B. Biện pháp này được áp dụng sau tai nạn ''Titanic'' (''Titanic'' có thể nổi chỉ với 4 khoang không ngập, nhưng các cửa kín nước của nó được thiết kế ở boong E). Cửa kín nước giữa khoang 4 và 5 không bị hư hại, và đúng ra nó đã có thể đảm bảo cho con tàu không bị chìm. Thế nhưng, vẫn còn một thứ chắc chắn đã mở cuốn sách định mệnh cho ''Britannic'': đó là những ô [[cửa sổ]] để mở ở các [[boong]] dưới. Các y tá đã mở những cửa sổ này để thông thoáng cho các phòng bệnh mặc dù không có ai yêu cầu làm việc này. Con tàu nghiêng hơn, nước tràn vào những ô cửa và sau đó là vào các phòng kín nước số 5 và 4. Với nhiều hơn 6 phòng kín nước bị ngập, ''Britannic'' sẽ chìm.
 
=== Cứu sinh dành lại sự sống ===
 
Thuyền trưởng Bartlett đã cố gắng cứu lấy con tàu. Chỉ hai phút sau vụ nổ, phòng số 5 và số 6 đã bị ngập hoàn toàn. Mười phút sau va chạm, ''Britannic'' chẳng khác gì ''[[RMS Titanic|Titanic]]'' một tiếng sau khi đụng phải [[băng trôi]]. Năm phút sau đó, những ô cửa sổ ở boong E đã chìm dưới mặt nước. Nước tiếp tục tràn vào con tàu qua những cửa kín nước giữa phòng kín số 5 và số 4. Con tàu nghiêng mạnh về bên phải. Trong lúc ấy, thuyền trưởng Bartlett nhìn thấy bờ biển Kea cách đó ba dặm (4.8 km). Ông quyết định thực hiện một cố gắng liều lĩnh và tuyệt vọng, là cố làm cho con tàu trôi vào bờ.
Dòng 98:
08:30, hai thuyền cứu sinh ở trạm thuyền được giao cho Sĩ quan thứ ba David Laws, người này sử dụng hệ thống cần thả tự động mà không nhận thấy sự [[nguy hiểm]] khi làm vậy. Cả hai chiếc thuyền cứu sinh bị thả rơi xuống nước ở độ cao khoảng 2 m, và nhanh chóng bị trôi những vào [[chân vịt]] vẫn đang quay của con tàu, những chân vịt này bây giờ đã lộ lên khỏi mặt nước. Khi chiếc thuyền thứ nhất trôi đến "chiếc máy chém", chiếc còn lại cũng bị cuốn vào, và chân vịt đã xé nát hả hai cùng với những nạn nhân trên đó. Khi thuyền trưởng nghe được tin về [[tai nạ]]n đó, mặc dù ông nhận thấy ''Britannic'' bắt đầu chuyển động chậm dần về phía bờ, nhưng vì nguy cơ có thêm nhiều nạn nhân, ông đã yêu cầu tắt các động cơ. Những chân vịt ngừng chuyển động vào đúng thời điểm chiếc thuyền cứu sinh thứ ba sắp bị nghiền nát thành các mảnh nhỏ. Những người của RAMC trên thuyền này đẩy vào chân vịt, và con thuyền rời ra xa khỏi nó một cách an toàn.
 
=== Thời khắc địnhcuối mệnh đau thươngcùng ===
 
[[Tập tin:Britannic sinking.jpg|300px|nhỏ|Tàu HMHS Britannic chìm sau khi bị nổ ở hai bên mạn, ảnh trong phim Britannic.|alt=Tàu HMHS Britannic chìm sau khi bị nổ ở hai bên mạn, ảnh trong phim Britannic]]
Dòng 117:
}}</ref>
 
=== Cứu hộ một cách kì diệu ===
 
[[Tập tin:Britannic's survivors.jpg|nhỏ|Những người sống sót trên boong tàu HMS ''Scourge'']]
Dòng 129:
Nhiều người dân và viên chức Hy Lạp đã tham gia lễ tang. Y tá [[Violet Jessop]] được chú ý vì vừa sống sót trong tai nạn tàu [[RMS Titanic|RMS ''Titanic'']] năm 1912, vừa ở trên tàu [[RMS Olympic|RMS ''Olympic'']], khi nó va chạm với [[HMS Hawke (1891)|HMS ''Hawke'']] năm 1911.
 
== Xác tàu yên bình dưới biển sâu thầm lặng ==
 
Xác con tàu ''Britannic'' nằm tại tọa độ {{coord|37|42|05|N|24|17|02|E|}} ở khoảng 120 m dưới mặt nước biển. Người đầu tiên phát hiện và khám phá nó là [[Jacques-Yves Cousteau|Jacques Cousteau]] năm 1975. Con tàu lớn nằm che mạn phải, giấu đi phần thân tàu bị thủy lôi đụng phải. Một vết cắt lớn chia con tàu thành hai phần. [[Mũi tàu]] còn được nối với phần còn lại của thân tàu chỉ bằng một vài mảnh của boong B. Đây là kết quả của vụ nổ - vụ nổ phá hủy toàn bộ phần sống tàu giữa phòng ngăn thứ hai và thứ ba, và tác dụng của lực cản đáy biển. Mũi tàu bị biến dạng nghiêm trọng khi con tàu chạm mặt đáy biển, trước khi con tàu dài 269 m chìm ngập hoàn toàn trong nước, khi độ sâu của vùng biển này chỉ khoảng 122 m. Tuy vậy, khu phòng thủy thủ ở boong dành riêng vẫn còn trong tình trạng tốt. Máy móc, thiết bị và hai cần trục bốc dỡ hàng hóa vẫn còn ở boong này và được bảo toàn khá tốt. Cột trước bị bẻ cong và nó nằm trên mặt đáy biển gần xác tàu, trạm quan sát vẫn còn. Người ta không tìm thấy còi tàu. Ống khói thứ nhất nằm cách boong cứu sinh vài mét. Ba ống khói khác được tìm thấy trong những mảnh vụn phía sau xác con tàu. Mặc dù con tàu nằm trong vùng nước đủ nông cho phép để những thợ lặn dùng [[bình khí nén]] được huấn luyện [[lặn kỹ thuật]] có thể thăm dò và khám phá, nhưng xác con tàu được coi như một ngôi mộ chiến tranh của Anh quốc, và mọi cuộc khám phá con tàu đều phải được sự cho phép của hai nhà nước Anh và Hà Lan.
Dòng 143:
Năm 2003, Một cuộc thám hiểm dẫn đầu bởi Carl Spencer sử dụng kĩ thuật lặn cao cấp để đưa thợ lặn xuống vùng xác tàu. Phát hiện quan trọng nhất của họ là những cửa kín nước bị mở. Có ý kiến cho rằng điều này là vì vụ tấn công của quả thủy lôi, cộng với sự thay đổi ca trực của các nhân viên. Quả thủy lôi đã có thể phá tung các cửa sổ. Vị trí của quả thủy lôi được xác định, xác nhận báo cáo của ''U-73'' rằng ''Britannic'' chìm do duy nhất một quả thủy lôi, và tai nạn đã xảy ra do các cửa sổ và cửa kín nước không được đóng chặt.
 
== Đàn ống bí ẩn ==
 
Một chiếc [[đàn ống]] Welte-Mignon dự tính là sẽ được lắp đặt lên ''Britannic'', nhưng khi nó bị phá hủy trong Chiến tranh thế giới thứ nhất thì thiết bị này không bao giờ đến được Belfast.
Dòng 152:
2007.</ref>
 
== Phóng tác lịch sử qua điện ảnh ==
 
{{chính|Britannic (phim)}}