Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc xâm lược Ba Lan (1939)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 83:
Ngày [[30 tháng 1]] năm [[1933]], [[Adolf Hitler]] và [[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|Đảng Quốc xã]] lên nắm quyền tại nước [[Đức]]. Nước Đức dần trở thành một lò lửa chiến tranh ở [[Châu Âu]]. Trong ''[[Mein Kampf]]'', Adolf Hitler đã đề ra nhiều kế hoạch lớn sau khi nắm quyền trong đó có việc mở rộng "''[[Lebensraum]]''" (Không gian sống) bằng cách bành trướng về phía đông nước Đức, mà cụ thể sẽ là [[Ba Lan]] và [[Liên Xô]]<ref>[http://books.google.com/books?vid=ISBN0801864933&id=w-IQu7nWQwQC&pg=PA188&lpg=PA187&dq=poland+mitteleuropa&sig=deyy3OAO9MCOhW58ErgMFcmVYCM]</ref>.
 
Khi Hitler đoạt quyền lực ở Đức vào năm 1933, chính Thủ tướng Ba Lan Pilsudski đã chủ trương liên minh với Pháp để chống lại Đức, thế nhưng Pháp lại tỏ ra thờ ơ <ref name="cienciala11">[[#Bibliografía|Cienciala (1967)]], p. 11</ref>. Sự từ chối hợp tác của Pháp có thể coi là một trong những lí do khiến Ba Lan quyết định đàm phán với người Đức <ref name="TT_NGP">[[Tomasz Torbus]], ''Nelles Guide Poland'', Hunter Publishing, Inc, 1999, {{ISBN|3-88618-088-3}} [https://books.google.com/books?vid=ISBN3886180883&id=xH6iEYILvuYC&pg=PA25&lpg=PA25&dq=Pilsudski+France+1933&sig=hV7b1WHEJzrnGCt0vGkG_Bp_OtM Google Books, p.25]</ref><ref name="GQH">[[George H. Quester]], ''Nuclear Monopoly'', Transaction Publishers, 2000, {{ISBN|0-7658-0022-5}}, [https://books.google.com/books?id=h5ApNEq4L0IC&vid=ISBN0765800225&dq=Pilsudski+France+1933&pg=PA27&lpg=PA27&sig=fM9iFIR5xh2lOBxSNayasiih6uc&q=14 Google Books, p.27]. Note that author gives a source: [[Richard M. Watt]], ''Bitter Glory'', Simon and Schuster, 1979</ref><ref name="Urb 539-540">Urbanowski, op.cit., Pages 539-540</ref><ref name=rothwell>Victor Rothwell, ''Origins of the Second World War'', Manchester University Press, 2001, {{ISBN|0-7190-5958-5}}, [https://books.google.com/books?ie=UTF-8&hl=en&vid=ISBN0719059585&id=JLlaN3e4IcsC&pg=PA92&lpg=PA92&dq=pilsudski+germany+war&prev=https://books.google.com/books%3Fq%3Dpilsudski%2Bgermany%2Bwar&sig=7uR4Bt61X9-ru0vXdgwDGeBJMrM Google Print, p.92]</ref><ref name="Encyclopædia Britannica">{{Chú thích web | tác giả 1=[[Kazimierz Maciej Smogorzewski]] | tiêu đề=Józef Piłsudski | work=Encyclopædia Britannica | url=http://www.britannica.com/eb/article-5721 | ngày truy cập = 3 June 2006 }}</ref> Lo lắng về căng thẳng gia tăng giữa Đức quốc xã và Liên Xô cũng như lo sợ trở nên quá phụ thuộc vào các cường quốc châu Âu khác như Pháp, thủ tướng Ba Lan là Pilsudski đã quyết định cân bằng mối quan hệ với Liên Xô và Đức. Từ ngày 25 tháng 7 năm 1932, Ba Lan đã ký một hiệp ước không xâm lượcphạm với Liên Xô. Ngày [[26 tháng 1]] năm [[1934]], Ba Lan cũng đã ký một [[Hiệp ước Ba Lan - Đức|Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau]] với Đức {{r|Urbank97_539–40}} <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>
Ba Lan là quốc gia đầu tiên ký hiệp ước không xâm lượcphạm với Đức Quốc xã. Quan hệ của Ba Lan với Đức và Liên Xô trong nhiệm kỳ của Pilsudski là khá trung lập <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>. Hitler đã liên tục đề nghị một liên minh Đức-Ba Lan chống lại Liên Xô, nhưng Piłsudski đã từ chối <ref>Hildebrand, Klaus (1973). The Foreign Policy of the Third Reich. Berkeley: University of California Press. ISBN 978-0-520-02528-8. trang 73</ref>. Ngay trước khi qua đời, Piłsudski đã căn dặn Józef Beck tiếp tục duy trì quan hệ trung lập với Đức <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>. Sau cái chết của [[Jozef Pilsudski]], Ba Lan được lãnh đạo bởi một số sĩ quan từ Quân đoàn Ba Lan đã chiến đấu chống lại Nga trong Thế chiến thứ nhất, do vậy chính sách của Ba Lan dần chuyển sang thân thiện với Đức và đối đầu với Liên Xô
 
[[File:Bundesarchiv Bild 183-B0527-0001-293, Warschau, Empfang Goebbels bei Marschall Pilsudski.jpg|thumb|left|270px|Thủ tướng Ba Lan [[Józef Piłsudski]], Bộ trưởng tuyên truyền Đức [[Joseph Goebbels]] gặp nhau ở [[Warsaw]] ngày 15/6/1934, 5 tháng sau khi Ba Lan và Đức ký Hiệp ước]]
Dòng 116:
Do sống trong vùng lãnh thổ bị Ba Lan đánh chiếm, đã có khoảng 6 triệu người dân Belarusia và Ukraina (thuộc dân tộc Nga) phải chịu sự chiếm đóng của Ba Lan. Việc chính phủ Ba Lan thi hành chính sách đồng hóa người Belarusia và Ukraina đã thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức dân tộc chủ nghĩa Ucraina chuyên đấu tranh chống lại sự chiếm đóng của Ba Lan<ref name="Prybyla2010">{{cite book|author=Jan S. Prybyla|title=When Angels Wept: The Rebirth and Dismemberment of Poland and Her People in the Early Decades of the Twentieth Century|url=https://books.google.com/books?id=SYDpK1cH76oC&pg=PA46|accessdate=16 February 2011|year=2010|publisher=Wheatmark, Inc.|isbn=978-1-60494-325-2|pages=46–}}</ref><ref name="Roshwald2001">{{cite book|author=Aviel Roshwald|title=Ethnic nationalism and the fall of empires: central Europe, Russia, and the Middle East, 1914-1923|url=https://books.google.com/books?id=Ba97xyhIZDcC&pg=PA168|accessdate=16 February 2011|year=2001|publisher=Routledge|isbn=978-0-415-17893-8|pages=168–}}</ref>
 
Giáo sư [[Michael Jabara Carley]] của [[Đại học Montreal]] (Canada) cho rằng: ''“Trong thập niên 1930, Ba Lan đóng vai trò của kẻ phá bĩnh. Đó là một chính thể cực hữu rất giống kiểu độc tài, [[bài Do Thái]] và có cảm tình với [[chủ nghĩa phát xít]]. Năm 1934, khi Liên Xô cảnh báo về Hitler, Ba Lan đã ký ngay một hiệp ước không xâm lược lẫn nhau với Đức ở Berlin. Vậy ai đâm sau lưng ai? Trong khi kết tội phía Liên Xô đưa quân vào "lãnh thổ của Ba Lan", một số sử gia phương Tây bắt đầu mắc chứng “mất trí nhớ”, và quên rằng chính các lãnh thổ này - [[Tây Ukraine]] và [[Tây Belarus]] - đã bị Ba Lan chiếm của Nga trong cuộc [[Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)|Chiến tranh Nga-Ba Lan]] từ năm 1919-1921. Cuộc chiến này do Ba Lan đơn phương phát động để chống lại nước Nga Xô viết - lúc đó đã tan hoang vì nội chiến”''. Ông nhấn mạnh: ''"Cho đến năm 1939, Ba Lan đã làm tất cả những gì có thể để phá hoại các nỗ lực của Liên Xô trong việc xây dựng một liên minh chống chủ nghĩa Quốc xã, dựa trên liên minh chống Đức từ thời Thế chiến thứ 1, bao gồm Pháp, Anh, Italy và vào năm 1917 cả Mỹ... Trong các năm 1934-1935, khi Liên Xô tìm kiếm một hiệp ước tương trợ với Pháp thì Ba Lan lại cố công cản trở điều này"''<ref name="vov.vn">http://vov.vn/the-gioi/ho-so/ho-so-mat-phuong-tay-nhiet-tinh-ho-tro-hitler-tieu-diet-lien-xo-442646.vov</ref>. Tuy nhiên, khi Hitler đoạt quyền lực ở Đức vào năm 1933, chính Thủ tướng Ba Lan Pilsudski đã chủ trương liên minh với Pháp để chống lại Đức, thế nhưng Pháp lại tỏ ra thờ ơ <ref name="cienciala11">[[#Bibliografía|Cienciala (1967)]], p. 11</ref>. Sự từ chối hợp tác của Pháp có thể coi là một trong những lí do khiến Ba Lan quyết định đàm phán với người Đức <ref name="TT_NGP">[[Tomasz Torbus]], ''Nelles Guide Poland'', Hunter Publishing, Inc, 1999, {{ISBN|3-88618-088-3}} [https://books.google.com/books?vid=ISBN3886180883&id=xH6iEYILvuYC&pg=PA25&lpg=PA25&dq=Pilsudski+France+1933&sig=hV7b1WHEJzrnGCt0vGkG_Bp_OtM Google Books, p.25]</ref><ref name="GQH">[[George H. Quester]], ''Nuclear Monopoly'', Transaction Publishers, 2000, {{ISBN|0-7658-0022-5}}, [https://books.google.com/books?id=h5ApNEq4L0IC&vid=ISBN0765800225&dq=Pilsudski+France+1933&pg=PA27&lpg=PA27&sig=fM9iFIR5xh2lOBxSNayasiih6uc&q=14 Google Books, p.27]. Note that author gives a source: [[Richard M. Watt]], ''Bitter Glory'', Simon and Schuster, 1979</ref><ref name="Urb 539-540">Urbanowski, op.cit., Pages 539-540</ref><ref name=rothwell>Victor Rothwell, ''Origins of the Second World War'', Manchester University Press, 2001, {{ISBN|0-7190-5958-5}}, [https://books.google.com/books?ie=UTF-8&hl=en&vid=ISBN0719059585&id=JLlaN3e4IcsC&pg=PA92&lpg=PA92&dq=pilsudski+germany+war&prev=https://books.google.com/books%3Fq%3Dpilsudski%2Bgermany%2Bwar&sig=7uR4Bt61X9-ru0vXdgwDGeBJMrM Google Print, p.92]</ref><ref name="Encyclopædia Britannica">{{Chú thích web | tác giả 1=[[Kazimierz Maciej Smogorzewski]] | tiêu đề=Józef Piłsudski | work=Encyclopædia Britannica | url=http://www.britannica.com/eb/article-5721 | ngày truy cập = 3 June 2006 }}</ref> Lo lắng về căng thẳng gia tăng giữa Đức quốc xã và Liên Xô cũng như lo sợ trở nên quá phụ thuộc vào các cường quốc châu Âu khác như Pháp, thủ tướng Ba Lan là Pilsudski đã quyết định cân bằng mối quan hệ với cả Liên Xô và Đức Quốc xã. NgàyVào ngày 25 tháng 7 năm 1932, Ba Lan đã ký một hiệp ước không xâm lượcphạm với Liên Xô. NgàyĐến ngày [[26 tháng 1]] năm [[1934]], Ba Lan và Đức đã ký [[Hiệp ước Ba Lan - Đức|Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau]] {{r|Urbank97_539–40}} <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>
Ba Lan là quốc gia đầu tiên ký hiệp ước không xâm lược với Đức Quốc xã. Quan hệ của Ba Lan với Đức và Liên Xô trong nhiệm kỳ của Pilsudski là khá trung lập <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>. Hitler đã liên tục đề nghị một liên minh Đức-Ba Lan chống lại Liên Xô, nhưng Piłsudski đã từ chối <ref>Hildebrand, Klaus (1973). The Foreign Policy of the Third Reich. Berkeley: University of California Press. ISBN 978-0-520-02528-8. trang 73</ref>. Ngay trước khi qua đời, Piłsudski đã căn dặn Józef Beck tiếp tục duy trì quan hệ trung lập với Đức <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>.