Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổng công ty Hàng không Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 85:
** Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn giao nhận hàng hóa thành phố Hồ Chí Minh (Tổng công ty sở hữu 65% vốn điều lệ).
** Công ty liên doanh phân phối toàn cầu (Tổng công ty sở hữu 90% vốn điều lệ).
 
==Thị phần và cạnh tranh tại Việt Nam==
Cho đến cuối năm 2011, Vietnam Airlines chiếm khoảng 80% thị phần tại Việt Nam, các phần trăm thị phần còn lại thuộc về [[Jetstar Pacific Airlines]] - JPA (khoảng 17%), và [[Air Mekong]], [[Vasco]] và [[VietJetAir]] (chia sẻ 3% còn lại) <ref name="mh1">Mai Hà, [http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111204/thi-truong-hang-khong-noi-dia-thut-lui.aspx Thị trường hàng không nội địa thụt lùi], Thanh Niên online 5-12-2011</ref>. Sau một thời gian hoạt động do khai thác không hiệu quả, JPA thua lỗ kéo dài, [[Bộ Tài chính Việt Nam|Bộ Tài chính]] và [[Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam|Bộ Giao thông Vận tải]] đang xem xét xem xét chuyển số cổ phần mà SCIC đang nắm giữ tại Jetstar Pacific cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines). Điều này đã dấy lên sự lo ngại là bước lùi lớn về mặt cạnh tranh của thị trường hàng không nội địa và người tiêu dùng chịu thiệt vì Vietnam Airlines khi đó sẽ nắm khoảng 97% thị phần và có thể độc quyền về giá <ref name="mh1">Mai Hà, [http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111204/thi-truong-hang-khong-noi-dia-thut-lui.aspx Thị trường hàng không nội địa thụt lùi], Thanh Niên online 5-12-2011</ref><ref name="tvd1">Trần Vinh Dự, [http://www.voanews.com/vietnamese/blogs/du/cuoc-cai-cach-nguoc-1-12-16-2011-135737888.html Để không phải là một cuộc cải cách ngược (phần 1)], VOA 16-12-2011</ref>.
 
* '''Công ty Liên kết:'''