Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú Yên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 110:
{{chính|Lịch sử hành chính Phú Yên}}
[[Tập tin:PhuYenTinh.jpg|nhỏ|phải|Bản đồ tỉnh Phú Yên nhà Nguyễn]]
Năm 1471, vua [[Lê Thánh Tông]] thân chinh cầm quân đánh [[Chăm Pa]] đến tận [[đèo Cả]]. Tuy nhiên sau đó Lê Thánh Tông chỉ sátsáp nhập vùng đất từ [[đèo Hải Vân]] tới [[đèo Cù Mông]] (phía bắc Phú Yên) vào lãnh thổ Đại Việt. Vùng đất Phú Yên vẫn thuộc quyền quản lý của [[Chăm Pa]] với tên gọi Ayaru.
 
Từ năm 1570, [[Nguyễn Hoàng]] là trấn thủ vùng [[Thuận Hóa]] và [[Quảng Nam]] của Đại Việt. Năm 1578 ông sai tướng dưới quyền [[Lương Văn Chánh]] tấn công vào thành Hồ, là thủ phủ của Chăm Pa tại vùng Ayaru (Phú Yên), thành Hồ bị thất thủ, từ đó vùng đất Ayaru là nơi tranh chấp thường xuyên giữa [[người Việt]] và [[người Chăm]]. Theo chính sách của chúa Nguyễn ông đã chiêu tập và đưa lưu dân từ các vùng Thanh - Nghệ, Thuận - Quảng vào đây để khẩn hoang lập ấp, tạo dựng cơ nghiệp.
 
Năm 1611, Nguyễn Hoàng sai viên tướng dưới quyền là [[Văn Phong]] tấn công vào Aryaru, Chăm Pa thất bại. Nguyễn Hoàng đã sátsáp nhập Ayaru vào lãnh thổ Đàng Trong với tên gọi Phú Yên và giao cho Văn Phong cai quản đất Phú Yên. Tên gọi nầy do chúa Nguyền Hoàng đặt với ước nguyện về một miến đất trù phú, thanh bình trong tương lai.
 
Tới năm 1629, Văn Phong chống lại chính quyền Đàng Trong, lúc này Nguyễn Hoàng đã chết, người nối nghiệp là [[Nguyễn Phúc Nguyên]] đã sai tướng Nguyễn Phúc Vinh vào đánh dẹp. Sau khi đánh bại được Văn Phong, Phúc Vinh được giao cai quản đất Phú Yên