Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Súng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
WikitanvirBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm dsb:Wutka
n thêm ảnh
Dòng 57:
Nhiều loại hoa súng thông thường trong các khu vườn thủy sinh thực chất là các giống lai ghép.
== Việt Nam ==
[[Tập tin:Hoa Súng.jpg|nhỏ|trái|300px250px|Một loại hoa súng tại miền Trung Việt Nam]]
Các loài cây này sống lâu năm, mọc hoang dại trong ao, mương, kênh, rạch, láng nước, bàu trũng khắp mọi khu vực của [[Việt Nam]]. Vùng [[Đồng Tháp Mười]] có nhiều bông súng nhất Việt Nam {{fact}}. Hiện tại, việc khai thác loài hoa này còn tự phát, chưa có quy hoạch. Tuy nhiên các loài cây này có khả năng tái sinh mạnh. Chưa thấy tài liệu nào thống kê tại Việt Nam có bao nhiêu loài súng, mặc dù có một số tài liệu nói rằng có khoảng 5 loài. Trong một số tài liệu có nhắc tới [[súng lam]] (''Nymphaea stellata'' = ''Nymphaea nouchali''?), [[súng đỏ Ấn Độ|súng đỏ]] (''Nymphaea rubra''), [[súng trắng]] (''Nymphaea lotus'' = ''Nymphaea pubescens''?) v.v
 
Tại các [[chợ]] ở miền tây Nam Bộ, có thể thấy bán những bó cọng bông súng mập mạp nâu nâu mang bông có màu tím nhạt, cuộn tròn, tươi rói. Bông súng cắt khúc có thể được thưởng thức bằng cách chấm [[mắm kho]], trộn gỏi, hay ăn sống, cũng như có thể thể xào, nấu canh.
[[Hình:Bông súng màu tím.jpg|nhỏ|trái|250px|Súng bông tím được trồng cảnh ở [[An Giang]]]]
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.victoria-adventure.org/water_gardening/history/first_hybrid_waterlilies.html Kit Notts, "Giống hoa súng lai ghép đầu tiên"]