Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ô nhiễm không khí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
 
== Tác nhân gây ô nhiễm ==
Một chất gây ô nhiễm không khí là một chất trong không khí có thể gây hại cho con người và hệ sinh thái. Chất này có thể là các hạt rắn, giọt chất lỏng, hoặc khí. Chất gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc do con người tạo ra. Chất gây ô nhiễm được phân loại sơ cấp và thứ cấp. Các chất gây ô nhiễm sơ cấp thường được phát thải từ quá trình chẳng hạn như tro từ phun trào núi lửa, từ các hoạt động sản xuất.
 
Các ví dụ khác bao gồm khí [[Cacbon monoxit|carbon monoxit]] từ khí thải động cơ, hoặc [[sulfur dioxit]] thải ra từ các nhà máy. Các chất gây ô nhiễm thứ cấp không phát ra trực tiếp. Thay vào đó, chúng hình thành trong không khí khi các chất ô nhiễm sơ cấp phản ứng hoặc tương tác với các thành phần môi trường. Ozon tầng mặt đất là một ví dụ nổi bật của một chất gây ô nhiễm thứ cấp. Một số chất ô nhiễm có thể là cả sơ cấp và thứ cấp: chúng được thải trực tiếp và tạo thành từ các chất ô nhiễm chính khác.
Dòng 13:
Các chất ô nhiễm phát thải vào trong không khí do hoạt động của con người bao gồm:
* [[Cacbon điôxít|Carbon dioxite]] (CO<sub>2</sub>) - Nó có vai trò như là một khí gây hiệu ứng nhà kính hàng đầu, được mô tả như là "chất gây ô nhiễm hàng đầu"<ref>http://www.nationalgeographic.com/environment/global-warming/pollution/</ref> và "ô nhiễm khí hậu tồi tệ nhất"..<ref>{{Chú thích web|họ 1=Vaidyanathan,ClimateWire|tên 1=Gayathri|tiêu đề=The Worst Climate Pollution Is Carbon Dioxide|url=https://www.scientificamerican.com/article/the-worst-climate-pollution-is-carbon-dioxide/|nhà xuất bản=Scientific American|ngôn ngữ=en}}</ref> [[Cacbon điôxít]] là một thành phần tự nhiên của khí quyển, cần thiết cho đời sống thực vật và được thải ra bởi hệ thống hô hấp của con người.<ref>{{Chú thích web|họ 1=Johnson|tên 1=Keith|tiêu đề=How Carbon Dioxide Became a 'Pollutant'|url=https://www.wsj.com/articles/SB124001537515830975|website=Wall Street Journal|ngày=18 April 2009}}</ref> CO<sub>2</sub> hiện chiếm khoảng khoảng 405 phần triệu ([[Ppm (mật độ)|ppm]]) khí quyển trái đất, so với khoảng 280 ppm trong thời kỳ tiền công nghiệp,<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Graphic: The relentless rise of carbon dioxide|url=https://climate.nasa.gov/climate_resources/24/|website=Climate Change: Vital Signs of the Planet|nhà xuất bản=NASA}}</ref> và hàng tỷ tấn CO<sub>2</sub> được phát thải hàng năm bằng việc đốt các [[nhiên liệu hóa thạch]].<ref>{{Chú thích web|tiêu đề = How much of U.S. carbon dioxide emissions are associated with electricity generation?|url = http://www.eia.gov/tools/faqs/faq.cfm?id=77&t=11|ngày truy cập = 2016-12-16}}</ref> Hiện nay nồng độ CO<sub>2</sub> trong khí quyển của trái đất ngày một tăng.<ref name="MaunaMonthly">{{Chú thích web|tiêu đề=Full Mauna Loa CO2 record|url=https://www.esrl.noaa.gov/gmd/ccgg/trends/full.html|website=Earth System Research Laboratory|ngày truy cập=10 January 2017}}</ref>
* [[Sulfur oxit]] (SOx) - đặc biệt [[Lưu huỳnh điôxit|sulfur dioxide]], một hợp chất hóa học có công thức SO<sub>2</sub>. SO<sub>2</sub> được tạo ra bởi các núi lửa và trong các quy trình sản xuất công nghiệp khác nhau. Than và dầu mỏ thường chứa các hợp chất [[lưu huỳnh]], và sự đốt cháy của chúng tạo ra sulfur dioxide. Quá trình [[oxy hóa]] [[SO2|SO<sub>2</sub>]], thường ở sự hiện diện của một chất xúc tác như NO<sub>2</sub>, hình thành H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, và do đó [[mưa acid]]. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra mối quan ngại về tác động môi trường của việc sử dụng các nhiên liệu này làm nguồn năng lượng.
* [[Ôxít nitơ|Oxit nitơ]] (NOx) - Các oxit nitơ, đặc biệt là nitơ dioxit, bị thải ra khỏi quá trình đốt cháy nhiệt độ cao và cũng được sản sinh trong các cơn dông do sự phóng điện. Nitơ dioxit là một hợp chất hóa học có công thức NO<sub>2</sub>.Nó là một trong vài oxit nitơ. Một trong những chất gây ô nhiễm không khí nổi bật nhất, chất khí độc màu nâu đỏ này có mùi đặc trưng.
* [[Carbon monoxit]] (CO) - CO là một loại khí không màu, không mùi, độc nhưng không gây kích thích. Nó là sản phẩm của sự đốt cháy hông đầy đủ của nhiên liệu như khí tự nhiên, than đá hoặc gỗ. Khói xả từ các phương tiện giao thông là một nguồn chính của carbon monoxide.