Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc xâm lược Ba Lan (1939)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 52782993 của Kotankien (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Cả 1 đoạn không có nguồn, đề nghị bổ sung chú thích thì hẵng đưa vào
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 109:
[[Tập tin:Map of Poland (1945).png|nhỏ|trái|250px|Các lãnh thổ mà Ba Lan chiếm của Nga năm 1921 được tô màu hồng. Đường màu xanh lá là [[đường Curzon]], đường biên giới trước đó giữa Nga và Ba Lan]]
Quan hệ giữa Ba Lan và Nga vô cùng xấu kể từ khi Ba Lan giành độc lập. Với sự sụp đổ của Đế chế Nga và Đế chế Đức trong Thế chiến 1, hầu như tất cả các nước nhỏ ở Đông Âu đã phát động chiến tranh để tranh giành nhau lãnh thổ: Romania đánh nhau với Hungary để giành [[Transylvania]], Nam Tư đánh nhau với Ý để giành [[Rijeka]], Ba Lan đánh nhau với Tiệp Khắc để giành [[Cieszyn Silesia]], đánh với Đức để chiếm [[Poznań]] và Đông [[Galicia]]. Không chỉ đánh nhau với Tiệp Khắc và Đức để giành lãnh thổ, [[Ba Lan]] còn muốn đánh nhau với nước Nga. Chính phủ Ba Lan muốn tái lập lãnh thổ mà [[Đế chế Ba Lan]] thời cực thịnh từng có vào thế kỷ 16, khi đó Ba Lan đã đánh chiếm và đô hộ các vùng đất [[Bạch Nga]] và [[Tiểu Nga]] (nay là [[Belarus]] và [[Ukraina]]). Được sự hậu thuẫn của [[Anh]], [[Pháp]], [[Hoa Kỳ]] (về sau có cả Đức) trong mục đích tiêu diệt nước Nga Xô viết, Chính quyền Ba Lan сho rằng thời gian lộn xộn do nội chiến ở Nga là cơ hội lý tưởng để đánh chiếm Belarus và Ukraina. Trong khi đó, Lenin có mong muốn truyền bá [[chủ nghĩa cộng sản]] tới Tây Âu, và Ba Lan là một chướng ngại mà nước Nga Xô viết sẽ phải vượt qua để cung cấp hỗ trợ cho phong trào cộng sản ở Tây Âu. Lenin cũng muốn giành lại quyền kiểm soát các vùng lãnh thổ mà Nga bị mất vào tay Đức trong Hiệp ước Brest-Litovsk tháng 3 năm 1918.
 
Vào ngày 16 tháng 11 năm 1918, chính phủ [[Bolshevik]] với mục tiêu mở rộng lãnh thổ về phía tây đã thành lập ''Quân đoàn số 16'' đặt dưới sự chỉ huy của Nikolai Sollogub. Vào ngày 18 tháng 11 năm 1918, [[Vladimir Lenin]] đã ra lệnh cho Hồng quân bắt đầu một chiến dịch có tên là ''Target Vistula''. Mục tiêu cơ bản của chiến dịch này là tiến quân xâm lược vùng [[Đông Âu]] và [[Trung Âu]] (trong đó có Ba Lan), dựng nên những chính phủ Xô viết bù nhìn tại khu vực này và hỗ trợ cho các cuộc cách mạng cộng sản ở Đức và Áo-Hung. Vào ngày 5 tháng 1 năm 1919, Hồng quân đã chiếm [[Minsk]] và tiêu diệt nước Cộng hòa Nhân dân Belarus vừa mới được thành lập không lâu. Đến tháng 2, đã diễn ra rất nhiều cuộc giao tranh lẻ tẻ giữa quân đội Nga và Ba Lan.
 
Tháng 3/1919, quân Ba Lan phát động tấn công vào lãnh thổ Nga trong [[Trận Bereza Kartuska (1919)]] và vượt sông Neman. Sau 1 năm chiến tranh, Hồng quân phản công và áp sát thành phố Warsawa. Trong [[Trận Warszawa (1920)|trận Warsawa]], quân đội Ba Lan dưới sự chỉ huy của [[Józef Piłsudski]] đã phản công và giành được thắng lợi. Chiến thắng của Ba Lan trong cuộc chiến này đã ngăn chặn phong trào cộng sản lan rộng ở các nước Tây Âu, còn trận chiến Warsawa được nhà ngoại giao Anh Edgar Vincent cho là một trong những trận chiến có tầm quan trọng lớn nhất trong lịch sử<ref>Edgar Vincent D'Abernon, The Eighteenth Decisive Battle of the World: Warsaw, 1920, Hyperion Press, 1977, ISBN 0-88355-429-1</ref> Sau trận Warsawa, quân Ba Lan đã tiến hành truy kích, đẩy lùi quân Nga ra khỏi lãnh thổ và chiếm được một vùng đất rộng lớn ở phía đông của [[Đường Curzon]] (biên giới giữa 2 nước trước chiến tranh), bao gồm thành phố [[Vilnius]], Đông [[Galicia]] (1919) bao gồm thành phố [[Lwów]], cũng như hầu hết khu vực [[Volhynia]]. Tổng cộng, Ba Lan đã chiếm được gần 135.000 km2 lãnh thổ, lấn sâu khoảng 250 km về phía đông của đường Curzon<ref name="FryGoldstein2004">{{cite book|author1=Michael Graham Fry|author2=Erik Goldstein|author3=Richard Langhorne|title=Guide to International Relations and Diplomacy|url=https://books.google.com/books?id=Z5ndamBABdIC&pg=PA203|accessdate=3 February 2011|date=30 March 2004|publisher=Continuum International Publishing Group|isbn=978-0-8264-7301-1|pages=203}}</ref><ref name="Tucker2010">{{cite book|author=Spencer Tucker|title=Battles That Changed History: An Encyclopedia of World Conflict|url=https://books.google.com/books?id=SWBkx0UlgMAC&pg=PA448|accessdate=3 February 2011|date=11 November 2010|publisher=ABC-CLIO|isbn=978-1-59884-429-0|pages=448}}</ref>.
Hàng 116 ⟶ 114:
Do sống trong vùng lãnh thổ bị Ba Lan đánh chiếm, đã có khoảng 6 triệu người dân Belarusia và Ukraina (thuộc dân tộc Nga) phải chịu sự chiếm đóng của Ba Lan. Việc chính phủ Ba Lan thi hành chính sách đồng hóa người Belarusia và Ukraina đã thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức dân tộc chủ nghĩa Ucraina chuyên đấu tranh chống lại sự chiếm đóng của Ba Lan<ref name="Prybyla2010">{{cite book|author=Jan S. Prybyla|title=When Angels Wept: The Rebirth and Dismemberment of Poland and Her People in the Early Decades of the Twentieth Century|url=https://books.google.com/books?id=SYDpK1cH76oC&pg=PA46|accessdate=16 February 2011|year=2010|publisher=Wheatmark, Inc.|isbn=978-1-60494-325-2|pages=46–}}</ref><ref name="Roshwald2001">{{cite book|author=Aviel Roshwald|title=Ethnic nationalism and the fall of empires: central Europe, Russia, and the Middle East, 1914-1923|url=https://books.google.com/books?id=Ba97xyhIZDcC&pg=PA168|accessdate=16 February 2011|year=2001|publisher=Routledge|isbn=978-0-415-17893-8|pages=168–}}</ref>
 
Giáo sư [[Michael Jabara Carley]] của [[Đại học Montreal]] (Canada) cho rằng: ''“Trong thập niên 1930, Ba Lan đóng vai trò của kẻ phá bĩnh. Đó là một chính thể cực hữu rất giống kiểu độc tài, [[bài Do Thái]] và có cảm tình với [[chủ nghĩa phát xít]]. Năm 1934, khi Liên Xô cảnh báo về Hitler, Ba Lan đã ký ngay một hiệp ước không xâm lược lẫn nhau với Đức ở Berlin. Vậy ai đâm sau lưng ai? Trong khi kết tội phía Liên Xô đưa quân vào "lãnh thổ của Ba Lan", một số sử gia phương Tây bắt đầu mắc chứng “mất trí nhớ”, và quên rằng chính các lãnh thổ này - [[Tây Ukraine]] và [[Tây Belarus]] - đã bị Ba Lan chiếm của Nga trong cuộc [[Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)|Chiến tranh Nga-Ba Lan]] từ năm 1919-1921. Cuộc chiến này do Ba Lan đơn phương phát động để chống lại nước Nga Xô viết - lúc đó đã tan hoang vì nội chiến”''. Ông nhấn mạnh: ''"Cho đến năm 1939, Ba Lan đã làm tất cả những gì có thể để phá hoại các nỗ lực của Liên Xô trong việc xây dựng một liên minh chống chủ nghĩa Quốc xã, dựa trên liên minh chống Đức từ thời Thế chiến thứ 1, bao gồm Pháp, Anh, Italy và vào năm 1917 cả Mỹ... Trong các năm 1934-1935, khi Liên Xô tìm kiếm một hiệp ước tương trợ với Pháp thì Ba Lan lại cố công cản trở điều này"''<ref name="vov.vn">http://vov.vn/the-gioi/ho-so/ho-so-mat-phuong-tay-nhiet-tinh-ho-tro-hitler-tieu-diet-lien-xo-442646.vov</ref>. Tuy nhiên, khi

Khi Hitler đoạtnắm quyền lực ở Đức vào năm 1933, chính Thủ tướng Ba Lan Pilsudski đã chủ trương liên minh với Pháp để chống lại Đức, thế nhưng Pháp lại tỏ ra thờ ơ <ref name="cienciala11">[[#Bibliografía|Cienciala (1967)]], p. 11</ref>. Sự từ chối hợp tác của Pháp có thể coi là một trong những lí do khiến Ba Lan quyết định đàm phán với người Đức <ref name="TT_NGP">[[Tomasz Torbus]], ''Nelles Guide Poland'', Hunter Publishing, Inc, 1999, {{ISBN|3-88618-088-3}} [https://books.google.com/books?vid=ISBN3886180883&id=xH6iEYILvuYC&pg=PA25&lpg=PA25&dq=Pilsudski+France+1933&sig=hV7b1WHEJzrnGCt0vGkG_Bp_OtM Google Books, p.25]</ref><ref name="GQH">[[George H. Quester]], ''Nuclear Monopoly'', Transaction Publishers, 2000, {{ISBN|0-7658-0022-5}}, [https://books.google.com/books?id=h5ApNEq4L0IC&vid=ISBN0765800225&dq=Pilsudski+France+1933&pg=PA27&lpg=PA27&sig=fM9iFIR5xh2lOBxSNayasiih6uc&q=14 Google Books, p.27]. Note that author gives a source: [[Richard M. Watt]], ''Bitter Glory'', Simon and Schuster, 1979</ref><ref name="Urb 539-540">Urbanowski, op.cit., Pages 539-540</ref><ref name=rothwell>Victor Rothwell, ''Origins of the Second World War'', Manchester University Press, 2001, {{ISBN|0-7190-5958-5}}, [https://books.google.com/books?ie=UTF-8&hl=en&vid=ISBN0719059585&id=JLlaN3e4IcsC&pg=PA92&lpg=PA92&dq=pilsudski+germany+war&prev=https://books.google.com/books%3Fq%3Dpilsudski%2Bgermany%2Bwar&sig=7uR4Bt61X9-ru0vXdgwDGeBJMrM Google Print, p.92]</ref><ref name="Encyclopædia Britannica">{{Chú thích web | tác giả 1=[[Kazimierz Maciej Smogorzewski]] | tiêu đề=Józef Piłsudski | work=Encyclopædia Britannica | url=http://www.britannica.com/eb/article-5721 | ngày truy cập = 3 June 2006 }}</ref> Lo lắng về căng thẳng gia tăng giữa Đức quốc xã và Liên Xô cũng như lo sợ trở nên quá phụ thuộc vào các cường quốc châu Âu khác như Pháp, thủ tướng Ba Lan là Pilsudski đã quyết định cân bằng mối quan hệ với cả Liên Xô và Đức Quốc xã. Vào ngày 25 tháng 7 năm 1932, Ba Lan đã ký một hiệp ước không xâm phạm với Liên Xô. Đến ngày [[26 tháng 1]] năm [[1934]], Ba Lan và Đức đã ký [[Hiệp ước Ba Lan - Đức|Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau]] {{r|Urbank97_539–40}} <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref> Vậy là Ba Lan đã trở thành quốc gia đầu tiên liên minh với Đức Quốc xã<ref>https://www.thejc.com/on-this-day-the-german-polish-non-aggression-pact-1.20771</ref> Bản Hiệp ước Đức-Ba Lan năm 1934 được coi là một ví dụ về sự thiếu suy tính, kém nhạy bén do ảnh hưởng bởi bệnh tật (ung thư và xơ vữa động mạch) của Thủ tướng Ba Lan [[Józef Piłsudski]], đã góp phần mở đường cho những bước đi tiếp theo của Hitler<ref>https://academic.oup.com/qjmed/article/96/5/325/1551292</ref>
 
Ba Lan là quốc gia đầu tiên ký hiệp ước không xâm lược với Đức Quốc xã. Quan hệ của Ba Lan với Đức và Liên Xô trong nhiệm kỳ của Pilsudski là khá trung lập <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>. Hitler đã liên tục đề nghị một liên minh Đức-Ba Lan chống lại Liên Xô, nhưng Piłsudski đã từ chối <ref>Hildebrand, Klaus (1973). The Foreign Policy of the Third Reich. Berkeley: University of California Press. ISBN 978-0-520-02528-8. trang 73</ref>. Ngay trước khi qua đời, Piłsudski đã căn dặn Józef Beck tiếp tục duy trì quan hệ trung lập với Đức <ref>Urbankowski, Bohdan (1997). ''Józef Piłsudski: Marzyciel i strateg [Józef Piłsudski: Dreamer and Strategist''] (Tiếng Ba Lan). 1–2. Warsaw: Wydawnictwo ALFA. ISBN 978-83-7001-914-3. Chương 1, trang 539-540.</ref>.
 
Sau cái chết của thủ tướng Ba Lan là [[Jozef Pilsudski]], Ba Lan được lãnh đạo bởi một số sĩ quan từ Quân đoàn Ba Lan đã chiến đấu chống lại Nga trong Thế chiến thứ nhất, do vậy chính sách của Ba Lan dần chuyển sang thân thiện với Đức và đối đầu với Liên Xô. Đồng thời, Ba Lan cũng ngăn cản những nỗ lực của Pháp và Tiệp Khắc để đưa Liên Xô vào một mặt trận chung chống lại nước Đức phát xít, thậm chí Ba Lan còn nuôi ý định sẽ tiếp tục tấn công Liên Xô, chiếm trọn cả Belarus và Ucraina để vươn lên thành cường quốc châu Âu. Phía Liên Xô thì luôn nung nấu ý định thu hồi lại những đất đai mà Ba Lan đã chiếm của họ.<ref>[http://wunderwaffe.narod.ru/HistoryBook/Rise_Fall/Poland.htm William Shirer. Sự hưng thịnh và suy tàn của đế chế thứ ba.]</ref>.