Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sóng xung kích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “Sóng xung kích - là một mặt gián đoạn lan truyền trong các môi trường vật chất (thường gặp trong môi trường chất lưu như môi t…”
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Sóng xung kích - là một mặt gián đoạn lan truyền trong các môi trường vật chất (thường gặp trong môi trường chất lưu như môi trường [[chất khí]], [[chất lỏng]], [[plasma]], ...) mà khi đi qua mặt truyền sóng các thông số khí động, nhiệt động như [[mật độ]], [[áp suất]], [[nhiệt độ]], [[vận tốc]], [[entropy]], ... bị gián đoạn với các bước nhảy hữu hạn<ref>Лойцянский Л. Г. Механика жидкости и газа. М.: ГИ ТТЛ, 1950. - 165 с.</ref>. Cần phân biệt sóng xung kích với các sóng xuất hiện từ các va chạm sinh ra. Trong trường hợp sau thì không phải bản thân các thông số khí động và nhiệt động gián đoạn trên mặt truyền sóng mà là đạo hàm của chúng bị gián đoạn.
 
== Các tính chất vĩ mô của sóng xung kích ==
Dòng 15:
 
== Vận tốc truyền sóng xung kích ==
Vận tốc truyền sóng xung kích trong môi trường cao hơn vận tốc âm thanh trong môi trường đó. Cường độ sóng càng lớn thì vận tốc truyền sóng càng cao. Cường độ của sóng xung kích được đánh giá dựa vào tỉ lệ giữa độ chênh lệch áp suất trước và sau mặt truyền sóng so với áp suất của môi trường \frac{p<sub>trước mặt sóng xung kích</sub>-p<sub>sau mặt sóng xung kích</sub>}/{p<sub>môi trường</sub>}