Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thay chỗ EU có bao nhiêu thành viên sửa từ 29 sang 28 (sửa đổi vào ngày 29/4/2019)
Dòng 160:
[[Tập tin:Tratado de Lisboa 13 12 2007 (081).jpg|nhỏ|phải|Lần [[tu chính án]] cuối cùng cho [[Hiệp ước Lisbon|Hiến pháp Liên minh châu Âu]] 2009]]
 
Cơ sở pháp lý hình thành ''Liên minh châu Âu'' là các hiệp ước được ký kết và phê chuẩn bởi các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu''. Các hiệp ước đầu tiên đánh dâudấu sự thành lập [[Cộng đồng châu Âu]] và ''Liên minh châu Âu''. Các hiệp ước kế tiếp chỉnh sửa và bổ sung các hiệp ước đầu tiền ngày một đầy đủ và hoàn thiện hơn.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Sources of EU law|url=http://ec.europa.eu/ireland/general_information/legal_information_and_eu_law/sources_eu_law/index_en.htm|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20080228193407/http://ec.europa.eu/ireland/general_information/legal_information_and_eu_law/sources_eu_law/index_en.htm|ngày lưu trữ=ngày 28 tháng 2 năm 2008|nhà xuất bản=European Commission|ngày truy cập=ngày 5 tháng 9 năm 2007}}</ref> Đó chính là những hiệp ước tạo ra các thể chế chính trị của ''Liên minh châu Âu'' cũng như cung cấp cho các thể chế chính trị đó thẩm quyền thực hiện các mục tiêu và chính sách đã đặt ra ngay trong chính các hiệp ước. Những thẩm quyền này bao gồm thẩm quyền lập pháp <ref group="nb" name="art249">See Article 288 (ex Article 249 TEC) of the Treaty on the Functioning of the European Union, on [http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:C:2010:083:0047:0200:EN:PDF eur-lex.europa.eu]</ref> ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'' và công dân của các quốc gia thành viên đó.<ref group="nb" name="Direct Effect">According to the principle of Direct Effect first invoked in the Court of Justice's decision in {{cite court|litigants=Van Gend en Loos v. Nederlanse Administratie Der Belastingen|reporter=Eur-Lex|court=European Court of Justice|year=1963|url=http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:61962J0026:EN:NOT}} See: Craig and de Búrca, ch. 5.</ref> ''Liên minh châu Âu'' có đầy đủ tư cách pháp nhân để ký kết các thỏa thuận và điều ước quốc tế.<ref>{{Chú thích web |author1-first=Philippe |author1-last=de Schoutheete |author2-first=Sami |author2-lastAndoura |tiêu đề=The Legal Personality of the European Union |journal=Studia Diplomatica |volume=LX |năm=2007 |number=1 |url=http://aei.pitt.edu/9083/01/Legal.Personality.EU-PDS-SA.pdf |ngày truy cập=ngày 15 tháng 11 năm 2010}} And Article 47 of the Consolidated Treaty on European Union.</ref>
 
Căn cứ theo nguyên tắc "uy quyền tối cao" ([[tiếng Anh]], "supremacy"), tòa án của các quốc gia thành viên có trách nhiệm thực hiện đầy đủ và đúng đắn tất cả quy định và nghĩa vụ đặt ra tuân theo các hiệp ước mà quốc gia thành viên đó đã phê chuẩn, kể cả khi điều đó gây ra các xung đột pháp luật trong hệ thống pháp luật nội địa, thậm chí trong vài trường hợp đặc biệt là hiến pháp của một số quốc gia thành viên.<ref group="nb" name="Supremacy">According to the principle of [[Law of the European Union#Supremacy|Supremacy]] as established by the ECJ in Case 6/64, ''Falminio Costa v. ENEL'' [1964] ECR 585. See Craig and de Búrca, ch. 7. See also: [[Factortame litigation]]: ''Factortame Ltd. v. Secretary of State for Transport (No. 2) [1991] 1 AC 603'', ''Solange II'' (''Re Wuensche Handelsgesellschaft'', BVerfG decision of 22 Oct. 1986 [1987] 3 CMLR 225,265) and ''Frontini v. Ministero delle Finanze'' [1974] 2 CMLR 372; ''Raoul George Nicolo'' [1990] 1 CMLR 173.</ref>