Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 299:
''Liên minh châu Âu'' thực hiện chính sách cạnh tranh nhằm mục đích đảm bảo tính lành mạnh của việc cạnh tranh kinh tế trong thị trường nội địa Liên minh châu Âu.<ref group="nb">Article 3(1)(g) of the Treaty of Rome</ref> [[Hội đồng châu Âu]] với vai trò là người quản lý luật cạnh tranh chịu trách nhiệm xử lý những vấn đề liên quan đến luật này cũng như cho phép việc sáp nhập và hợp nhất các công ty/tập đoàn lớn của Liên minh châu Âu hay giải thế các [[cartel]] để phát triển tự do thương mại và giảm bớt trợ giá từ chính phủ của các quốc gia thành viên cho các công ty/tập đoàn lớn của nước mình.<ref>{{Chú thích web|nhà xuất bản=Europa web portal|tiêu đề=Competition: making markets work better|tác giả=European Commission|url=http://ec.europa.eu/comm/competition/index_en.html|ngày truy cập=ngày 12 tháng 11 năm 2007}}</ref>
 
Thanh tra Liên minh châu Âu về cạnh tranh, hiện tại là ngài [[Joaquín Almunia]], là một trong những vị trí quyền uy nhất trí quyền uy nhất trong Hội đồng châu Âu vì khả năng chi phối đến các lợi ích thương mại của các tập đoàn xuyên quốc gia có liên quan đến ''Liên minh châu Âu''.<ref>{{Chú thích báo|last=Lungescu|first=Oana|publisher=BBC News|title=Examining the EU executive|date=ngày 23 tháng 7 năm 2004|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/programmes/letter_from_america/3921303.stm|accessdate=ngày 18 tháng 9 năm 2007}}</ref> Điển hình, vào năm 2001, lần đầu tiên Hội đồng châu Âu đã ngăn cản một vụ sáp nhập giữa hai công ty có trụ sở tại [[Hoa Kỳ]] (General Electric và Honeywell), vốn đã được chính quyền quốc gia đồng ý cho tiến hành sáp nhập.<ref>{{Chú thích web|nhà xuất bản=Europa web portal|tiêu đề=The Commission prohibits GE's acquisition of Honeywell|ngày tháng=ngày 3 tháng 7 năm 2001|url=http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=IP/01/939|ngày truy cập=ngày 12 tháng 11 năm 2007}}</ref> Một vụ việc đáng quan tâm khác liên quan đến luật cạnh tranh của ''Liên minh châu Âu'' đó là việc Hội đồng châu Âu tuyên án phạt [[Microsoft]] 777 triệu euro sau 9 năm tranh tụng.<ref>{{Chú thích báo|last=Gow|first=David|work=Guardian |title=Microsoft caves in to European Commission|date=ngày 22 tháng 10 năm 2007|url=http://www.guardian.co.uk/business/2007/oct/22/microsoft.microsoft|accessdate=ngày 12 tháng 11 năm 2007|location=London}}</ref>
 
== Dân số ==