Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú Sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 39:
{{nihongo|'''Núi Phú Sĩ''' hay '''Núi Fuji'''|富士山|Fuji-san / Fuji-yama|hg=ふじさん / ふじやま|kk=||hanviet=Phú Sĩ sơn|kyu=}} nằm trên đảo [[Honshu]] là ngọn núi cao nhất Nhật Bản với 3.776,24 mét, là đỉnh núi cao thứ 2 trên một hòn đảo tại châu Á và thứ 7 trên thế giới.<ref name=Fujiinfo /> Đây là một núi lửa dạng tầng đã ngưng hoạt động với lần phun trào cuối vào năm 1707-1708.<ref name=GSJ_active /><ref name=Britannica /> Phú Sĩ nằm cách [[Tokyo]] khoảng 100&nbsp;km về phía tây nam và có thể được nhìn thấy từ thủ đô vào một ngày đẹp trời. Ngọn núi là có cấu trúc hình nón đối xứng đặc biệt và được phủ tuyết khoảng 5 tháng mỗi năm, là biểu tượng của đất nước và thường được mô tả trong các sáng tác nghệ thuật cũng như được nhiều du khách khắp nơi trên thế giới ghé thăm khi tới [[Nhật Bản]].<ref name="readersnatural">{{Cite book|title=Natural Wonders of the World|publisher=Reader's Digest Association|year=1980|isbn=0-89577-087-3|editor-last=Scheffel|editor-first=Richard L.|location=United States|page=153|quote=|editor-last2=Wernet|editor-first2=Susan J.|via=}}</ref>
 
Nó là một trong "Ba núi Thánh" của Nhật Bản (''三霊山, Sanreizan'') cùng với [[Núi Haku]] và [[Núi Tate|Tate]]. Phú Sĩ là một danh thắng đặc biệt và một di tích lịch sử của Nhật Bản.<ref name="channelnewsasia.com">[http://www.channelnewsasia.com/news/asiapacific/japan-s-mt-fuji-granted/720700.html] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130627003540/http://www.channelnewsasia.com/news/asiapacific/japan-s-mt-fuji-granted/720700.html|date=June 27, 2013}}</ref> Ngọn núi được thêm vào danh sách [[Di sản thế giới]] của [[UNESCO]] vào ngày 22 tháng 6 năm 2013 nhờ giá trị văn hóa. Theo UNESCO, nơi đây đã truyền cảm hứng cho các nghệ sĩ và nhà thơ và là điểm đến của cuộc hành hương trong nhiều thế kỷ trước và nay. Di sản này bao gồm 25 địa điểm nằm trong khu vực núi Phú Sĩ bao gồm khu vực núi thiêng, đền thờ [[Thần đạo]] [[Fujisan Hongū Sengen Taisha]], đền thờ Phật giáo [[Taiseki-ji]].
 
== Địa lý - Độ cao của núi PHÚ SĨ ==
[[Tập tin:Position of Mount Fuji.png|nhỏ|250px|trái|Vị trí núi Phú Sĩ]] Núi Phú Sĩ được trải dài trên địa phận tỉnh [[Shizuoka]] và tỉnh [[Yamanashi]], ở [[hướng Tây Nam|phía Tây Nam]] [[Tōkyō|Tokyo]].
 
Đây là một núi lửa còn hoạt động và là ngọn núi cao nhất của [[Nhật Bản]] với [[độ cao tuyệt đối]]: 3.776 [[mét]]. Đỉnh núi Phú Sĩ quanh năm [[tuyết]] phủ, tạo nên một vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ. Dưới chân núi có [[Phú Sĩ Ngũ Hồ|5 hồ]] [[nước ngọt]] lớn, đó là: [[Hồ Kawaguchi|Kawaguchi]], [[Hồ Yamanaka|Yamanaka]], [[Hồ Sai|Sai]], [[Hồ Motosu|Motosu]] và [[Hồ Shoji|Shoji]]. Cùng với đó là [[Hồ Ashi]] ở gần đó, chúng tạo nên một cảnh quan tuyệt đẹp cho ngọn núi này. Đây là một phần trong [[Công viên Quốc gia Phú Sĩ-Hakone-Izu]].
 
== Địa chất ==
Các nhà [[khoa học]] đã xác định được 4 thời kỳ hoạt động [[núi lửa]] khác nhau hình thành nên ngọn núi Phú Sĩ. Thời kỳ đầu tiên là ''Sen-komitake'', được tạo nên từ lõi [[anđêxit]] mới được phát hiện gần đây ở sâu bên trong núi. Cái tên ''Sen-komitake'' được lấy theo chữ "Phú Sĩ ''Komitake''" là một lớp đá [[đá bazan|bazan]] được hình thành từ hàng trăm nghìn năm trước. Khoảng 100,000 năm trước, một ngọn núi "Phú Sĩ cổ" đã được hình thành trên đỉnh núi Phú Sĩ ''Komitake''. Hiện tại, ngọn núi "Phú Sĩ mới" được cho là hình thành trên đỉnh núi "Phú Sĩ cổ" khoảng 10,000 năm trước. Hiện nay, ngọn núi lửa này thuộc loại đang hoạt động với nguy cơ phun trào thấp. Lần gần đây nhất ghi nhận được sự phun trào là năm [[1707]] trong [[thời kỳ Edo]]. Tại thời điểm này, có một [[Volcanic crater|miệng núi lửa]] mới, dọc theo đỉnh thứ 2 đã hình thành xuống nửa chừng bề mặt của nó. Miệng núi lửa này có tên là ''Hōei-zan'', đặt theo tên của một triều đại.
 
Dòng 67:
 
== Lịch sử ==
NgườiNgày xửa ngày xưa, người ta cho rằng người đầu tiên lên đến đỉnh ngọn núi này là một [[tỉ-khâu|nhà sư]] khuyết danh. Trước [[thời kỳ Minh Trị|thời đại Meiji]], vì Phú Sĩ là một ngọn núi thiêng nên phụ nữ không được phép trèo lên đỉnh núi. Ngày nay, đây là một địa điểm du lịch nổi tiếng và lý tưởng cho rất nhiều nhà leo núi (xem bên dưới).
Núi Phú Sĩ là một ngọn núi lửa hấpđặc dẫnbiệt, thường là chủ đề của các tác phẩm nghệ thuật như bức "Nhìn về núi Phú Sĩ" của [[họa sĩ]] [[Hokusai]]. Ngọn núi này cũng góp mặt và là chủ đề của rất nhiều tác phẩm [[văn chương|văn]] [[thơ]] Nhật Bản qua các thời kỳ.
 
Núi Phú Sĩ cũng là một địa điểm truyền thống của các chiến binh xưa: các [[samurai]] đã dùng chân núi như một điểm tập luyện, gần thị trấn Gotemba ngày nay. Năm 2005, [[Bộ Quốc phòng Nhật Bản|Cục Phòng vệ Nhật Bản]] và [[Lực lượng Hải quân Hoa Kỳ]] đã tiến hành tập trận ở gần chân núi Phú Sĩ.
 
== Leo núi ==
Thời gian nhiều người đăng sơn Phú Sĩ nhất là trong khoảng hai tháng, từ mồngmùng 1 tháng 7 đến 27 tháng 8. Có khoảng 200,000 lượt người leo lên ngọn núi này mỗi năm; trong số đó 3027% là người nước ngoài. Hành trình trèo núi mất khoảng 3 đến 7 giờ7h, trong khi hạ sơn thì mau hơn, chỉ mất khoảng 2 đến 5 giờ5h. Đường đi có thể chia ra 10 trạm cơ bản; từ điểm khởi đầu lên tới trạm thứ 5 là đã trèo 2300 mét2300m so với mực nước biển. Hầu hết các hành trình trèo núi là vào ban đêm để khi lên đến đỉnh thì gặp lúc mặt trời mọc buổi sớm mai. Vì lượng người leo núi rất đông, vấn nạn hàng năm là lượng rác thải dọc đường. Chính vì vậy, đăng sơnnúi Phú Sĩ vẫn là một cuộc hành trình đầy hấp dẫn đặc biệt đối vs nhiều người.
 
== Rừng Aokigahara ==
[[Aokigahara]] là một cánh rừng ở chân núi Phú Sĩ. Trong số những truyền thuyết về cánh rừng này, truyện dân gian Nhật Bản cho rằng chất đá ở đây có hàm lượng [[trầm tích]] [[sắt]] rất lớn, có thể làm vô hiệu hóa [[la bàn]] và các [[hệ thống định vị toàn cầu|thiết bị định vị toàn cầu]]. Do vậy người đi rừng sẽ rất dễ lạc. Tuy nhiên theo khoa học thì [[trường điện từ]] do sắt gây ra rất yếu nên không mấy ảnh hưởng các thiết bị. Hiển nhiên là Cục Phòng vệ Nhật Bản và lính [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thủy quân lục chiến Mỹ]] thường tập trận trong rừng mà la bàn cùng máy định vị toàn cầu và các thiết bị điện tử khác vẫn hoạt động không bị trở ngại.
 
Đặc biệt rừng Aokigahara có những [[hang|hang động]] đóng [[băng]] quanh năm. Theo [[truyền thuyết]] thì [[ma|ma quỷ]], [[yêu tinh]] phá rối vẫn thường xuất hiện trong rừng này. Phải chăng đó có liên hệ với việc địa điểm Aokigahara Jukai là một nơi thường có người tự tử và vong hồn người chết mãi mãi lảng vảng nơi này. Với hơn 78 xác người đã tự tử tại đây nhà chức trách đã phải cảnh báo về nạn tự tử trong rừng này. Vì vậy khi đi đến Nhật Bản, bạn đừng nên đi vào khu rừng đầy âm khí, sự đen tối chết chóc ở nơi đây.
 
== Chuyện ngoài lề ==