Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phát triển kinh tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Dòng 31:
 
===Các lý luận kinh tế học tân cổ điển===
Vào thập niên 1980, [[kinh tế học tân cổ điển]] chủ trương rằng muốn phát triển kinh tế, các nước đang phát triển phải dựa vào thị trường chứ không phải vào sự can thiệp của nhà nước. Nói cách khác, họ đề cao phát triển kinh tế thân thiện với thị trường. Các biện pháp cần thực hiện là xóa bỏ những hạn chế thị trường, tư nhân hóa, tự do hóa thương mại, giảm [[đầu tư công cộng]] như một cách để giảm sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế, [[tự do hóa thương mại]] và [[tự do hóa tài khoản vốn]], v.v... Một chương trình tổng hợp những biện pháp như vậy được gọi là [[Đồng thuận Washington]]. Lý luận tân cổ điển về phát triển kinh tế này được các tổ chức quốc tế như [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]] và [[Nhóm Ngân hàng Thế giới]] tán thành.
 
===Lý thuyết phát triển kinh tế lấy xã hội làm trung tâm===
 
===Lý thuyết phát triển kinh tế lấy con người làm trung tâm===
 
===Phát triển bền vững===
{{Chính|Phát triển bền vững}}
 
==Tham khảo==
*Ricardo Contreras, "Competing Theories of Economic Development," in [http://www.uiowa.edu/ifdebook/ebook2/contents/contents.shtml ''The E-Book on International Finance and Development'']
{{sơ khai kinh tế học}}
[[Thể loại:Kinh tế học phát triển]]