Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Chăm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 84:
{{chính|Hồi giáo tại Việt Nam}}
 
Ở Việt Nam, có khoảng 60.000 người Chăm theo adat Cham (Bà Chăm, Ahiér, Triều Nguyễn gọi là Chiêm Tục). Mặc dù cả hai adat - adat Cham và adat Bini đều là adat có ảnh hưởng của Hồi giáo (1 phần) nhưng sự nhầm lẫn của người Pháp cho rẳng adat Cham là đạo Bà La Môn (Ấn giáo) đã dẫn đến quan niêm sai lầm khó sửa lại, là họ tự cho rằng mình là tín độđồ Ấn giáo! Tất nhiên, ngày nay họ không có một hệ thống đẳng cấp nghiêm ngặt, dù trước đó họ có thể đã được chia thành đẳng cấp Nagavamshi Kshatriya<ref>India's interaction with Southeast Asia, Volume 1, Part 3 By Govind Chandra Pande, Project of History of Indian Science, Philosophy, and Culture, Centre for Studies in Civilizations (Delhi, India) p.231,252</ref> cùng với 1 thiểu số đẳng cấp Brahmin có vai vế<ref>{{Chú thích web | url = http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2004/35433.htm | tiêu đề = Vietnam | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Các đền thờ vua được coi là các vị thần Ấn giáo hóa thân xưa được gọi là ''Bimong'' trong tiếng Chăm. Các thầy tế lễ được chia thành 3 cấp, cấp bậc cao nhất được gọi là ''Po Adhia'' hay ''Po (đọc a-sá)'', tiếp theo là ''Po Tapáh'' và thấp nhất là ''Po Paséh''.
[[Tập tin:Mosque - Chau Doc - Vietnam.JPG|nhỏ|250x250px|Masjid Jamiul Azhar ở xã Châu Phong, Tân Châu.]]
Người Chăm ở [[Việt Nam]] về mặt tín ngưỡng có 3 nhóm chính: