Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 33:
* Máu chó mực, củ [[tỏi]], củ [[hành]], cây [[dâu]], cây [[Đủng đỉnh (thực vật)|đủng đỉnh]], v.v.
* Kim khí, kim loại, nhất là đao kiếm (mang tính hung sát) hay tiền đồng (gợi tham). Trong quan niệm dân gian có chuyện cho người chết ngậm vàng bạc, tiền đồng, hoặc các [[thuật sĩ]] hay căng [[kết giới]] bằng chỉ đỏ, tiền đồng để bẫy hoặc cản ma quỷ. Người bị giật mình khi ngủ, bóng đè thì hay kê dao đầu giường. Hoặc khi bốc mộ mà thịt chưa rữa nát thì không được dùng đồ kim khí róc thịt mà phải dùng cật tre để tránh làm tổn thương hồn phách...
 
Tuy nhiên theo lời kể của một số người cho rằng họ đã từng thấy ma, các vật đó không tác dụng gì mà họ cũng chẳng giải thích được tại sao ma lại không biết sợ.
 
===Nơi xuất hiện ===
Hàng 41 ⟶ 42:
* Ở những nơi có liên quan đến họ khi còn sống hoặc xảy ra sự kiện cái chết của họ (chết oan), thường là những nơi tăm tối, vắng vẻ. Đây còn được gọi là hiện tượng ma, quỷ ám.
 
==Quan niệm về ma trong các nền văn hóa dân tộc ==
Trong châu Á
===Việt Nam ===
 
===Việt Nam ===
Nền văn hóa Việt Nam hơn 4000 năm gắn liền với truyền thống thờ cúng ông bà và niềm tin về cuộc sống sau cái chết cộng với những ảnh hưởng của các tôn giáo đã hình thành những niềm tin nhất định vào sự tồn tại của ma quỷ cũng như vong hồn của người đã khuất. Cũng như nhiều nền văn hóa khác, phần lớn người Việt Nam đều có quan niệm về sự tồn tại của linh hồn trong thể xác, Linh hồn cũng là một khái niệm được thần thánh hóa từ những khái niệm về tinh thần. Linh hồn theo người Việt Nam và các nước Đông Nam Á tách ra làm hai phần: hồn và vía. Người Việt cho rằng con người có ba hồn, nhưng vía thì nam có bảy, còn nữ có chín. Như vậy khái niệm ma, đơn giản chính là hồn và vía của con người.<ref>theo Cơ sớ văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm - Nhà xuất bản Giáo dục năm 2003 - Trần Ngọc Thêm - trang 137: Tín ngưỡng sùng bái con người</ref>
 
Hàng 54 ⟶ 57:
* Còn lại gồm [[ma da]], [[ma le]], [[ma hời]], ma lon, v.v.
 
===Trung Quốc ===
Có các [[cương thi]], các [[oan hồn (phim 2004)|oan hồn]], [[hồ ly tinh|hồ ly]], [[yêu tinh]].
 
===Thái Lan ===
Một số hồn ma như: [[Nang Tani]] (Ma cây chuối), [[ma lai]], v.v.
 
===Nhật Bản ===
Có [[oan hồn (phim 2004)|oan hồn]], [[hồ ly tinh|hồ ly]], [[yêu tinh]], [[ma gấu]], [[người sói|ma sói]], [[ma một mắt]], [[ma cổ dài]], [[ma dù]], ma búp bê, v.v.
 
===Trong Châu Âu ===
NIềm tin về ma qủy trong các nền văn hóa ở Châu Âu cũng dựa trên quan niệm về sự trở về hoặc là sự hồi sinh của người chết. Các hình tượng về ma quỷ tiêu biểu trong văn hóa Tây Phương có thể thấy như gjenganger<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wiktionary.org/wiki/gjenganger#Tiếng_Na_Uy|tiêu đề=gjenganger: Tiếng Na Uy}}</ref> (một từ để chỉ ma trong tiếng Na Uy) trong nền văn hóa các nước vùng Scandinavi, Strigoi trong thần thoại Romania,<ref>{{Chú thích web|url=https://dexonline.ro/definitie/strigoi|tiêu đề=strigoi}}</ref> vrykolakas trong thần thoại Hy Lạp,<ref>''Vampires, Burial, and Death-Folklore and Reality'' by Paul Barber (1988) Vali-Ballou Press, Birmingham, NY. trang 26.</ref> [[ma cà rồng]], [[Người sói|ma sói]], v.v. Một hình tương ma quỷ nổi tiếng khác cũng xuất phát từ văn hóa Tây Phương chính là [[Satan|quỷ Satan]], tuy nhiên hình tượng Satan lại mang màu sắc tôn giáo nhiều hơn là những loại ma quỷ thông thường.