Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 25:
! Quốc gia !! Hán !! Việt
|-
| [[Úc]] || {{lang|zh-Hant|''''''大利亞}} || ''Úc'' {{vi-nom|(澳)}}
|-
| [[Áo]] || {{lang|zh-Hant|''''''地利}} || ''Áo'' {{vi-nom|(奧)}}
|-
| [[Bỉ]] || {{lang|zh-Hant|''''''利時}} || ''Bỉ'' {{vi-nom|(比)}}
|-
| [[Tiệp Khắc]] || {{lang|zh-Hant|'''捷克'''斯洛伐克}} || ''Tiệp Khắc'' {{vi-nom|(捷克)}}
|-
| [[Pháp]] || {{lang|zh-Hant|''''''蘭西}} || ''Pháp'' {{vi-nom|(法)}}
|-
| [[Đức]] || {{lang|zh-Hant|''''''意志}} || ''Đức'' {{vi-nom|(德)}}
|-
| [[Ý]] || {{lang|zh-Hant|''''''大利}} || ''Ý'' {{vi-nom|(意)}}
|-
| [[Nga]] || {{lang|zh-Hant|''''''羅斯}} || ''Nga'' {{vi-nom|(俄)}}
|-
| [[Nam Tư]] || {{lang|zh-Hant|'''南斯'''拉夫}} || ''Nam Tư'' {{vi-nom|(南斯)}}
|}
Các [[Danh sách nhà ngôn ngữ học|nhà ngôn ngữ học]] Việt Nam thường chia từ và âm Hán Việt thành ba loại dựa theo thời điểm hình thành trong tiếng Việt là ''từ/âm Hán Việt cổ'', ''từ/âm Hán Việt'' và ''từ/âm Hán Việt Việt hoá''. Cách phân loại này bắt nguồn từ cách phân loại từ Hán Việt của nhà ngôn ngữ học người Trung Quốc [[Vương Lực (nhà ngôn ngữ học)|Vương Lực]] (王力).<ref name="Cần đổi tên các loại Hán Việt">An Chi, [http://petrotimes.vn/can-doi-ten-cac-loai-han-viet-340581.html Cần đổi tên các loại “Hán Việt”], PetroTimes, truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2015.</ref><ref name="Hán - Việt là gì">An Chi, [http://petrotimes.vn/han-viet-la-gi-337386.html Hán - Việt là gì?], PetroTimes, truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2015.</ref> Cách phân loại từ Hán Việt của Vương Lực được giới nghiên cứu ngôn ngữ biết đến lần đầu vào năm [[1948]] qua một bài viết dài 128 trang của Vương Lực có tiêu đề là "Hán Việt ngữ nghiên cứu" 漢越語研究 đăng trên "Lĩnh Nam học báo" (嶺南學報, tập san học thuật của Khoa Trung văn [[Đại học Lĩnh Nam (Hương Cảng)|Đại học Lĩnh Nam]], [[Hương Cảng]]) [[Xuất bản phẩm định kỳ#Tập và Kỳ|tập 9, kỳ 1]]. Trong bài viết này Vương Lực chia từ ngữ tiếng Việt thành hai loại dựa theo nguồn gốc của chúng là ''tiếng Việt'' (nguyên văn: 越語 Việt ngữ) và ''tiếng Hán Việt'' (漢越語 Hán Việt ngữ). Dựa theo thời điểm hình thành trong tiếng Việt Vương Lực chia tiếng Hán Việt thành ba loại là ''tiếng Hán Việt cổ'' (古漢越語 cổ Hán Việt ngữ), ''tiếng Hán Việt'' (漢越語 Hán Việt ngữ) và ''Hán ngữ Việt hoá'' (漢語越化). Cách phân loại của Vương Lực được hầu hết các nhà ngôn ngữ học Việt Nam tán thành và tiếp nhận, chỉ điều chỉnh lại tên gọi các loại. Tiếng Việt, một trong ba loại tiếng Việt, được đổi thành ''từ thuần Việt'', tiếng Hán Việt cổ, tiếng Hán Việt (một trong ba loại tiếng Hán Việt) và Hán ngữ Việt hoá được đổi thành ''từ Hán Việt cổ'', ''từ Hán Việt'', ''từ Hán Việt Việt hoá''.<ref name="Cần đổi tên các loại Hán Việt"/><ref name="Hán - Việt là gì"/><ref>李小凡, [http://ccl.pku.edu.cn/chlib/articles/%E7%8E%8B%E5%8A%9B%E6%B1%89%E8%B6%8A%E8%AF%AD%E7%A0%94%E7%A9%B6%E5%AF%B9%E5%8E%86%E5%8F%B2%E5%B1%82%E6%AC%A1%E7%9A%84%E6%8E%A2%E7%B4%A2%E5%92%8C%E5%90%AF%E7%A4%BA.pdf 王力《汉越语研究》对历史层次的探索和启示], trang 27, 28, 29.</ref><ref>王力, [http://commons.ln.edu.hk/cgi/viewcontent.cgi?article=1199&context=ljcs_1929 漢越語研究], trang 8, 9, 58.</ref>