Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ Phật Đản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 48:
 
==Cử hành ngày lễ==
=== Tại Ấn Độ ===
[[Tập tin:2600 Sambuddhatva jayanthi in Jetavana 01.jpg|nhỏ|Lễ Phật Đản năm [[2011]] tại [[Jetavana]], Ấn Độ.]]
Lễ Phật Đản được tổ chức ở Ấn Độ, đặc biệt là ở [[Sikkim]], [[Ladakh]], [[Arunachal Pradesh]], [[Bodh Gaya]] (''Bồ Đề Đạo Tràng''), các nơi khác nhau tại Bắc [[Bengal]] như [[Kalimpong]], [[Darjeeling]], [[Kurseong]], và [[Maharashtra]] (nơi có 73% của tổng số tín đồ Phật giáo Ấn Độ) và các nơi khác của [[Ấn Độ]] theo lịch Ấn Độ. Người Phật tử đi đến [[Tịnh xá|Tịnh Xá]] và ở lại lâu hơn các ngày thường, nghe toàn bộ [[kinh Phật giáo]] dài. Họ mặc trang phục thông thường là màu trắng tinh khiết và [[ăn chay]]. ''Kheer'', một loại cháo ngọt thường được phục vụ để nhớ lại câu chuyện của ''Sujata'', một cô gái trẻ đã dâng NgàiĐức Phật một bát cháo sữa. Mặc dù thường gọi là "Phật Đản", nhưng ngày này đã trở thành ngày Tam Hợp, kỷ niệm Đản sinh, giác ngộ (nirvāna), và ngày nhập Niết bàn (Parinirvāna) của Đức Phật theo truyền thống [[Phật giáo Nguyên thủy]] (Theravada).
[[Tập tin:Wesak at Mara Vihara.jpg|thumb|right|Ngày Vesak tại đền Maha Vihara, [[Kuala Lumpur]], Mã Lai Á]]
 
Tại [[Ấn Độ]], [[Nepal]] và các nước láng giềng [[Đông Nam Á]] theo [[Phật giáo Nguyên thủy]], lễ Vesak/Purnima nguyên thủy được tổ chức vào ngày trăng tròn của tháng Vaisakha của [[Phật lịch|lịch Phật giáo]] và lịch Hindu, mà thường rơi vào tháng 4 hoặc tháng 5 của [[lịch Gregorian]] phương Tây. Lễ hội được gọi là ''Phật Purnima'' (बुद्ध पूर्णिमा), ''Purnima'' nghĩa là ngày trăng tròn trong [[tiếng Phạn]]. Ngày lễ cũng được gọi là ''Phật Jayanti'', với ''Jayanti'' có nghĩa là sinh nhật ở [[Nepal]] và [[Tiếng Hindi]]. Gần đây, tại [[Nepal]], [[Ấn Độ]], [[Sri Lanka]], ngày Vesak/Purnima chính được tổ chức vào ngày trăng tròn trong tháng 5 [[dương lịch]].
Lễ Phật Đản được tổ chức ở Ấn Độ, đặc biệt là ở [[Sikkim]], [[Ladakh]], [[Arunachal Pradesh]], [[Bodh Gaya]] (''Bồ Đề Đạo Tràng''), các nơi khác nhau tại Bắc [[Bengal]] như [[Kalimpong]], [[Darjeeling]], và [[Kurseong]], và [[Maharashtra]] (nơi có 73% của tổng số tín đồ Phật giáo Ấn Độ) và các nơi khác của Ấn Độ theo lịch Ấn Độ. Người Phật tử đi đến [[Tịnh xá|Tịnh Xá]] và ở lại lâu hơn các ngày thường, nghe toàn bộ [[kinh Phật giáo]] dài. Họ mặc trang phục thông thường là màu trắng tinh khiết và [[ăn chay]]. Kheer, một loại cháo ngọt thường được phục vụ để nhớ lại câu chuyện của Sujata, một cô gái trẻ đã dâng Ngài một bát cháo sữa. Mặc dù thường gọi là "Phật Đản", nhưng ngày này đã trở thành ngày Tam Hợp, kỷ niệm Đản sinh, giác ngộ (nirvāna), và ngày nhập Niết bàn (Parinirvāna) của Đức Phật theo truyền thống [[Phật giáo Nguyên thủy]] (Theravada).
 
Tại Ấn Độ, Nepal và các nước láng giềng Đông Nam Á theo Phật giáo Nguyên thủy, lễ Vesak/Purnima nguyên thủy được tổ chức vào ngày trăng tròn của tháng Vaisakha của lịch Phật giáo và lịch Hindu, mà thường rơi vào tháng 4 hoặc tháng 5 của [[lịch Gregorian]] phương Tây. Lễ hội được gọi là ''Phật Purnima'' (बुद्ध पूर्णिमा), ''Purnima'' nghĩa là ngày trăng tròn trong tiếng Phạn. Ngày lễ cũng được gọi là ''Phật Jayanti'', với ''Jayanti'' có nghĩa là sinh nhật ở Nepal và [[Tiếng Hindi]]. Gần đây, tại Nepal, Ấn Độ, Sri Lanka, ngày Vesak/Purnima chính được tổ chức vào ngày trăng tròn trong tháng 5 dương lịch.
 
===Tại Nepal===