Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tị nạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chiến tranh Việt Nam: Mục viết có luận điệu khá phiến diện. “Huỷ bỏ văn hoá miền Nam” là một sự xuyên tạc.
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 12:
Tổ chức đầu tiên lập ra để đối phó với vấn đề tỵ nạn là [[Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn|Cao ủy Tỵ nạn]] của [[Hội Quốc Liên]] vào năm 1921. Cuộc nội chiến ở Nga ngay sau [[Cách mạng Tháng Mười]] năm 1917 đã tạo ra khoảng một triệu rưởi dân Nga bỏ nước để tránh chính quyền [[Chủ nghĩa cộng sản|Cộng sản]]. Năm 1923 thì Cao ủy lãnh thêm nhiệm vụ cứu trợ dân [[Armenia]] ở Tiểu Á trong cuộc thanh trừng diệt chủng của [[Thổ Nhĩ Kỳ]].
 
Htttttgggggghhgggg
===Chiến tranh thế giới thứ hai ===
[[Chiến tranh thế giới thứ hai]] đánh dấu một bước rẽ với con số dân tỵ nạn lên cao và ảnh hưởng một vùng rộng lớn. Năm 1943 phe [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] cho thành lập Quyền vụ Cứu trợ và Phục hồi Liên quốc (''United Nations Relief and Rehabilitation Administration'', UNRAA) để giúp ổn định những khu vực mới được giải phóng khỏi vòng kiểm soát của phe [[Phe Trục|Trục (đệ nhị thế chiến)]]. Công tác này bao gồm việc định cư hơn bảy triệu dân sơ tán nay cần được hồi hương. Số khoảng một triệu người không muốn hồi hương thì cần trại tạm trú.
 
[[Hội nghị Potsdam]] năm 1945 cũng hoạch định lại biên giới ở Âu châu khiến 15 triệu dân Đức bỗng nhiên thuộc thẩm quyền của nhà chức trách mới của [[Ba Lan]], [[Tiệp Khắc]], và [[Hungary|Hung Gia Lợi]]. Trong khi đó [[Hội nghị Yalta]] có ghi điều kiện buộc hồi hương hàng triệu dân Nga về [[Liên Xô]].<ref>[http://www.fff.org/freedom/0895a.asp Repatriation — The Dark Side of World War II]</ref>
 
===Nam Á===