Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Ki-tô giáo: cúng -> cũng
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
Sự tranh luận về thần học Hồi giáo song hành với tranh luận thần học Ki-tô giáo được gọi là "Kalam", thuật ngữ này xuất hiện vào thời Trung cổ và "Kalam" được xem là thần học kinh viện của Hồi giáo. Những điểm tương tự về Hồi giáo trong các tranh luận thần học Ki-tô giáo sẽ trở nên những nghiên cứu và chi tiết đặc thù hơn trong bộ luật Sharia hay Fiqh (sự hiểu biết về các hướng dẫn hợp lý trong Hồi giáo). Thần học Hồi giáo đa dạng với nhiều trường phái tư tưởng như Sunni, Shia, Kharijites; những trường phái này ra đời vào những thế kỷ đầu của Hồi giáo, sau này có trường phái Sufi chuyên nghiên cứu về những điều huyền nhiệm, có 1 nhà tư tưởng vô cùng nổi tiếng đi theo trường phái này, đó là Abu Hamid Muhammad al-Ghazali. Tuy có những khác biệt về tư tưởng, các trường phái nói trên đều tập trung vào tín lý Hồi giáo (Aqidah).
 
Cũng giống như thần học Ki-tô giáo, thần học Hồi giáo đưa ra những suy tư dựa trên Thánh Kinh Quran. Thần học Hồi giáo cũng từng lấy triết học Hy Lạp làm nền tảng, tuy nhiên đã có một số nhà tư tưởng Hồi giáo quá chú trọng đức tin (nguồn tri thức thần học) hơn lý trí (nguồn tri thức triết học) nên tư tưởng Hồi giáo đã đi xa con đường lý trí.
 
== Xem thêm ==
 
* [[Thần học Calvin]]
 
== Chú thích ==