Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trạm vũ trụ Hòa Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Dòng 42:
== Đặc điểm ==
* Mô-đun chính của Mir (DOS-7) (90 m³), còn gọi là module lõi, là "Trung tâm điều khiển bay và rèn luyện thể lực" cho các [[nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]]
* Mô-đun phụ '''Kvant''' (Квант - Quantum - Lượng tử)'''-1''' (Квант- 1), với [[thể tích]] 40 m³, là mô-đun phục vụ nghiên cứu về [[vật lý học|vật lý]] và [[thiên văn học]]. Nơi đây, các [[kính viễn vọng]] đã phóng tầm nhìn về phía rìa vũ trụ để nhận biết sự co giãn của vũ trụ sau [[Vụ Nổ Lớn]]. Việc hình thành và hủy diệt của các [[thiên hà]] trong vũ trụ cũng được quan sát nơi đây. Mô-đun đồng thời mang theo 6 con quay hồi chuyển để điều chỉnh tư thế của trạm và hệ thống tạo khí ôxi Elektron và hệ thống loại bỏ khí CO2 Vika.
* Mô-đun phụ '''Kvant-2''' (Квант-2) lại có nhiệm vụ khác. Đó là nơi chứa thức uống, [[ôxy|ôxi]] và thực phẩm cho các nhà du hành. Nó có một cánh cửa giúp cho các nhà du hành từ trạm bước đến và đi bộ trong không gian với tình trạng không trọng lực. Nhiều tình huống bắt buộc họ phải ra ngoài như: sửa chữa các tấm hỗ trợ hoạt động cho các cánh tay robot... Mô-đun này còn có nhiệm vụ quan sát Trái Đất. Cũng chính nơi đây, các nhà khoa học đã khám phá ra [[lỗ hổng tầng ozone]] ở [[Nam Cực]], rộng 20 triệu km². Từ đây, người ta cũng có thể quan sát những vụ [[cháy rừng]] khổng lồ ở [[Indonesia]], [[Brasil]] hay [[Bắc Mỹ]]. Ngoài ra còn có thể dự báo đường đi của một số cơn [[bão]] như Elizabeth, Linda... hình thành trên [[Thái Bình Dương]].
* Mô-đun '''Spektr''' (Спектр - Spectrum - Phổ quang) làm nhiệm vụ cung cấp [[năng lượng]] cho toàn trạm không gian. Nó có hai tấm pin mặt trời xòe ra như hai cánh [[bướm]] bay trong vũ trụ với [[công suất]] 7000W. Có một sự cố đã xảy ra khi [[tàu vận tải Tiến bộ|tàu vận tải Progress]] cập bến Mir không chuẩn xác vào năm 1997, đâm thẳng vào mô-đun và khiến nó không thể sử dụng được.
* Mô-đun '''Kristall''' (Кристалл - Crystal - Pha lê) là nơi nghiên cứu chế biến và xử lý vật liệu trong vũ trụ, quan sát thiên văn và nghiên cứu sinh học với đơn vị [[điện di]] Aniur. Mô-đun này đồng thời dự kiến là nơi để tàu con thoi Buran của Liên Xô cập bến, nhưng sau này chương trình Buran bị hủy bỏ và các tàu con thoi Mỹ cập bến thay nó trong chương trình hợp tác vũ trụ Nga-Mỹ: Tàu con thoi-Mir.
* Mô-đun '''Priroda''' (Природа - Nature - Thiên Nhiên) là mô-đun viễn thám tài nguyên Trái Đất. Các thí nghiệm viễn thám được cung cấp bởi 12 nước, bao hàm các loại sóng như vi sóng, hồng ngoại.
* Mô đun kết nối '''Stykovochnyy Otsek'''
 
==Kỉ lục ==