Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồ Bàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Thành Đồ Bàn''' hay '''Vijaya''' còn gọi là '''thành cổ Chà Bàn''' hoặc '''thành Hoàng Đế''', nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, huyệnThị xã [[An Nhơn]] và cách thành phố [[Qui Nhơn]] (tỉnh [[Bình Định]], [[Việt Nam]]) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của [[Chăm Pa]] trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là [[Chiêm Thành]]. Vijaya đồng thời cũng là tên gọi của một trong bốn địa khu/vùng/tiểu quốc của Chăm Pa, [[Vijaya (địa khu)|Địa khu Vijaya]].
 
==Lịch sử==
Dòng 26:
==Đặc điểm==
[[Tập tin:Sư tử đá của Chăm Pa tại Đồ Bàn đang còn.JPG|nhỏ|250px|phải|Sư tử đá của Chăm Pa tại thành Vijaya đang còn]]
Vijaya nằm tại vị trí mà hiện nay là xã [[Nhơn Hậu]], huyệnThị xã [[An Nhơn]], tỉnh [[Bình Định]]. Cách [[quốc lộ 1A]] khoảng 2km, toàn thể kinh thành nằm trên một vùng đất cao so với các cánh đồng xung quanh
 
Theo ghi chép của [[Mã Đoan]] một thông ngôn của [[Trịnh Hòa]] (nhà Minh, Trung Quốc) đến Vijaya vào đầu thế kỷ 15 - khoảng năm 1413 được thể hiện trong cuốn sách sau này của ông là ''Ying-yai Sheng-lan'' - Doanh Nhai Thắng Lãm, thì kinh đô Chăm Pa thời kỳ này được miêu tả:
Dòng 45:
Trong lăng còn chiếc lầu bát giác cổ kính, trong lầu còn tấm bia đá khắc công tích của Ngô Tùng Châu và Võ Tánh (năm 1800). Bia bằng đá trắng, chịu nhiều gió bụi thời gian đến nay đã mòn cả những chữ Hán khắc trên đó.
 
Hiện nay Phường [[thị trấn Đập Đá]] nằm ngay bên ngoài thành.
 
==Di tích xung quanh==