Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Hợphợp nhất từ | Phiên âm Hán-Việt | ngày=ngày 22 tháng 3 năm 2016}}
 
'''Từ Hán-Việt''' là [[từ vựng]] sử dụng trong [[tiếng Việt]] có gốc từ [[tiếng Trung Quốc]] nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của [[quốc ngữ|chữ quốc ngữ]], từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng [[bảng chữ cái Latinh|ký tự Latinh]].
 
== Lịch sử ==
Với sự giao lưu trên nhiều bình diện [[văn hóa]], [[kinh tế]] và [[chiến tranh]] giữa các [[Dân tộc (cộng đồng)|dân tộc]] ở [[Trung Quốc]], [[Đông Á]] và [[Đông Nam Á]], [[chữ Hán]] được du nhập và phổ biến rộng rãi, không những trong phạm vi [[người Hán]] mà được một số dân tộc lân bang đã chấp nhận chữ Hán làm văn tự của chính họ, trong số đó có [[người Việt]], [[người Triều Tiên]], và [[người Nhật]]. Ba dân tộc trên nói ba thứ tiếng khác nhau mà cũng không thuộc [[ngữ hệ|họ ngôn ngữ]] với tiếng Hán nhưng đã mượn chữ Hán một cách quy mô.