Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngũ chi Đại Đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 33:
Phương thức tu hành theo bậc phẩm này là ''Thắng khổ''. Đường lối ''Thắng khổ'' của ''Thần'' ''là vượt qua khó khăn để thực hành ''Nhơn đạo'', tiếp nối Nhơn đạo.''
 
Theo lời thuyết đạo của [[Hộ pháp]] [[Phạm Công Tắc]] thì bên [[Châu Á]] có [[Thần đạo]] [[Trung Quốc]] và [[Nhật Bản]].
 
Thần đạo Trung hoa mở ra vào thời Phong Thần, với [[Khương Tử Nha|Đức Khương Thượng Tử Nha]] đứng đầu. Ngài theo lệnh [[Nguyên Thủy Thiên Tôn|Đức Ngươn Thỉ Chưởng Giáo]] cầm [[Bảng Phong Thần]] và đọc sắc phong Thần. Do đó, Đạo Cao Đài thờ Đức Khương Thượng Tử Nha tượng trưng cho Thần đạo trong Ngũ Chi Đại Đạo.
Dòng 90:
 
== Thiên đạo ==
Đây là cấp độ cuối cùng và là cấp độ khó nhất đòi hỏi người học đạo phải có đầy đủ các phẩm đạo hạnh ở dưới mới mong tiếp nhận được. ĐâyThiên đạo là sự tổng kết lại các cấp dưới và phát triển lên tầng cao mới. Do đích thân [[Thượng đế|Thượng Đế]] giảng dạy và giáo hoá. Do đó, người đạo Cao Đài thờ Đức Thượng Ngươn là hình ảnh một con mắt lớn. [[Thánh thất Cao Đài]] coi là nơi hội tụ của Ngũ Chi Đại Đạo.
 
== Xem Thêm ==