Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huy Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 8:
 
==Sự nghiệp==
Trước khi tham gia vào lĩnh vực báo chí, ông là một [[nhà văn,]] với các tác phẩm như ''Dòng sông cụt'', ''Anh ấy sẽ trở về'' trên báo ''[[Tạp chí Văn nghệ Quân đội (Việt Nam)|Văn nghệ Quân đội]]'' khi ông còn ở trong quân đội.
 
Ông bắt đầu làm việc ở ''[[tuổi Trẻ (báo)|báo Tuổi Trẻ]]'', tiếp đó là các ''[[thanh Niên (báo)|báo Thanh Niên]]'', ''[[Diễn đàn doanh nghiệp]]'', ''[[Nông thôn ngày nay]]'', ''[[Sài Gòn tiếpTiếp Thị|Sài Gòn Tiếp thị]]''.
 
Bút danh '''Huy Đức''' bắt đầu được công chúng biết đến trên ''[[tuổi Trẻ (báo)|báo Tuổi trẻ]]'' khi nhà báo này là phóng viên điều tra phanh phui [[vụ Đường Sơn Quán]] tại [[Thủ Đức]], một địa điểm ăn chơi nổi tiếng của nhiều [[cán bộ]] cấp cao ở [[Thành phố Hồ Chí Minh]].{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}
 
Sau khi sang làm việc tại ''Thời báo Kinh Tếtế Sài Gòn'', ông cũng có rất nhiều bài viết về các chính sách kinh tế của chính quyền, đặc biệt là loạt bài viết về các PMU (viết tắt theo [[tiếng Anh]] cho Project Management Unit, có nghĩa là Đơn vị Quản lý Dự án)[[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)|Bộ giaoGiao thông Vận tải]] mà kết cục đúng như phân tích, sau này sự kiện [[Vụ PMU 18|PMU 18]] xảy ra.
 
Chuyển sang báo ''[[Sài Gòn Tiếp Thị|Sài Gòn Tiếp thị]]'' ông tiếp tục những bài viết phân tích về các chính sách của chính quyền, qua các bài viết và phỏng vấn như "Những chiếc ghế nóng", "Đất đai không phải là chiến lợi phẩm"... Cũng trong thời gian này, cùng với trào lưu viết [[Blog]], ông cũng bắt đầu lập Blog của mình có tên là '''Osin''' và trở thành một [[blogger]] nổi tiếng, có số người truy cập và comment (bình luận) thuộc hạng cao trong các trang blog ở [[Việt Nam]].<ref name="WSJ"/> Vì những một số bài viết của ông, trong đó có bài "Biên giới tháng Hai" ghi lại những gì thu thập ở biên giới Việt-Trung nhân kỷ niêmniệm 30 năm [[chiếnChiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979|Chiến tranh Biên giới Việt-Trung (1979)]],<ref>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=160276&zoneid=1#.UO_FLujlE7A Hà Nội đe dọa trừng phạt tác giả ''Bên thắng cuộc'']</ref> ông bị báo ''[[Sài Gòn Tiếp Thị|Sài Gòn Tiếp thị]]'' sa thải vào tháng 8 năm [[2009]], đồng thời với việc thu hồi thẻ ký giả.<ref>[<!-- http://www.cablegatesearch.net/cable.php?id=09HOCHIMINHCITY649 -->https://wikileaks.org/plusd/cables/09HOCHIMINHCITY649_a.html PRESS CRACKDOWN TARGETS SAIGON MARKETING NEWSPAPER - Điện văn từ tổng lãnh sự Mỹ tại Việt Nam]</ref>
 
Tháng 5 năm [[2012]], ông nhận [[học bổng]] một năm của chươngChương trình Nieman trao cho một số phóng viên thành đạt và có nhiều triển vọng sang tu nghiệp và nghiên cứu tại Viện [[Đại học Harvard|Viện Đại học Harvard]]. Đề mục chính ông theo đuổi là chính sách công, [[văn học Mỹ|văn chương Hoa Kỳ]] và [[lịch sử Việt Nam]].<ref>[http://nieman.harvard.edu/newsitem.aspx?id=100197 "Foundation announces its 75th class of Nieman Fellows"]</ref>
 
[[Tập tin:Huy Đức 2.jpeg|nhỏ|3000px|phải|Huy Đức]]
Cuốn sách ''[[Bên thắng cuộc]]''<ref>{{chú thích báo |url=http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/literature-and-arts-121312-ml-12132012141356.html |title=Bên Thắng Cuộc |date=2012/12/13 |publisher=RFA}}</ref> do ông biên soạn và cho ra mắt cuối năm [[2012]] đã gây nhiều chú ý ở [[Việt Nam]] lẫn ở [[Mỹ]] do soi xét vào những đề tài không được nhắc tới vì cho là "nhạy cảm chính trị". Ít nhất hai nhà xuất bản tại [[Việt Nam]] đã từ chối in tác phẩm này.<ref name="WSJ">[http://blogs.wsj.com/searealtime/2012/12/14/vietnamese-journalist-sheds-fresh-light-on-reunification/ "Vietnamese Journalist Sheds Fresh Light on Reunification" theo báo ''WSJ'']</ref>
 
==Sự cố==