Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Siêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 17:
 
==Căn cứ Tây Phù Liệt==
Theo thần tích xã [[Đông Mỹ]], [[Thanh Trì]], [[Hà Nội]] thì sứ quân Nguyễn Siêu nằmđóng quân trên địa bàn Tây Phù Liệt, có 100. 000 binh mã trong đó 8000 quân tinh nhuệ, địa bàn cát cứ có giới hạn trong khoảng từ 30 – 40 km.
 
Thời kỳ các sứ quân cát cứ từng vùng để tiến lên giành quyền cai trị [[Tĩnh Hải quân]], Nguyễn Siêu đã tiến hành xây dựng thành lũy kiên cố. Những thần tích còn để lại cho biết tuyến lũy của Nguyễn Siêu có chiều 10 km kéo dài từ làng Việt Yên qua Ngọc Hồi. Lũy được cấu tạo bằng cọc rặng tre gai đã có sẵn, bao quanh các thôn xóm, được trồng thành nhiều lớp, bên ngoài là cánh đồng nước hoặc đầm lầy. Chân cọc rào tre được đắp đất dày và vững chắc. Mãi đến thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thì rặng tre và lũy đất vẫn là những công trình kiến trúc quân sự rất có giá trị.
Dòng 23:
Tại trung tâm căn cứ, nơi đặt đại bản doanh của Nguyễn Siêu vùng gò đồi tập trung mà hiện nay còn thấy rải rác tại các cánh đồng làng Đông Phù Liệt. Các mô Ma Cả, Ma Treo, Đường Chộ, Tam Thai… được đắp đất để cao thêm, nối liền tạo thành bức tường thành bọc lấy cánh đồng Dinh là vết tích còn để lại. Hiện nay người Việt chỉ có thể thấy một cách phác lại diện mạo căn cứ này để hiểu thêm về nghệ thuật quân sự ở thế kỷ X của các bậc tiền nhân.
 
Tại khu vực Tây Phù Liệt ngày nay có rất nhiều di tích cổ thờ sứ quân Nguyễn Siêu và các [[tướng lĩnh [[nhà Đinh]], minh chứng cho những cuộc chiến ác liệt từng diễn ra tại căn cứ quân sự này thời [[loạn 12 sứ quân]].
 
Đông Phù Liệt hay Nam Phù Liệt hiện nay gồm các xã: Đông Mỹ, Vạn Phúc của huyện Thanh Trì và Duyên Thái của huyện Thường Tín còn Tây Phù Liệt gồm các xã: Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp và phần lớn xã Liên Ninh.<ref>[http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/1000_nam_thang_long/37179/lang-272%3Bong-phu Làng Đông Phù]</ref>