Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế học Keynes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Kinh tế học Keynes''' là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm ''[[Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ]]'' (thường được gọi tắt là ''Lý thuyết tổng quát''){{ref|no}} của [[John Maynard Keynes]] (1883-19481946) làm trung tâm và lấy [[nguyên lý cầu hữu hiệu]] làm nền tảng. Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng, [[nguyên lý cung - cầu|lượng cung]] [[hàng hóa]] là do [[nguyên lý cung - cầu|lượng cầu]] quyết định. Do đó, vào những thời kỳ [[suy thoái kinh tế]], nếu tăng lượng [[cầu đầu tư]] [[hàng hóa công cộng]] (tăng [[chi tiêu công cộng]]), thì [[sản xuất]] và [[việc làm]] sẽ tăng theo, nhờ đó giúp cho nền kinh tế ra khỏi thời kỳ [[suy thoái kinh tế|suy thoái]].
 
== Bối cảnh hình thành ==
Dòng 24:
 
== Trường phái Keynes sau Keynes ==
Sau khi Keynes mất năm 19481946, các lý luận của Keynes tiếp tục được một số nhà kinh tế [[người Anh|Anh]] từ trường Cambridge trong nhóm Câu lạc bộ Keynes gồm Joan Robinson, Richard Kahn, Piero Sraffa, Austin Robinson và James Meade bảo vệ. Một loạt nhà kinh tế Anh ngoài trường Cambridge cũng đóng góp vào phát triển lý luận của Keynes gồm Roy F. Harrod, Michal Kalecki, Nicholas Kaldor, Abba P. Lerner, John R. Hicks, Maurice H. Dobb, Lorie Tarshis, Richard Stone, và George L.S. Shackle.
 
Lý luận của Keynes còn được phát triển ở Mỹ, song đã bị cải biên khá nhiều và nhất là được tổng hợp với lý luận tân cổ điển (Xem [[trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp]]).