Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Gupta”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Chữ Gupta''', đôi khi được gọi là '''chữ Gupta Brahmi''' hoặc '''chữ Brahmi muộn''' <ref name = sharma>Sharma, Ram. '' 'Brahmi Script' ''. D…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox Writing system
| name = Chữ Gupta <br><small>(Chữ Brahmi muộn)</small>
| type = [[Abugida]]
| sample = Barabar Caves Gopika Cave Inscription of Anantavarman 5th- or 6th-century CE Sanskrit in Gupta script.jpg
| caption = Bản khắc hang động Gopika của Anantavarman, bằng tiếng Phạn và sử dụng chữ Gupta. [[Hang Barabar]], thế kỷ thứ 5 hoặc thứ 6.
| languages = [[Sanskrit]]
| time = Dấu hiệu ban đầu: Thế kỷ 1 CE <ref name = gazett>{{Google books |0bkMAAAAIAAJ |Gazetteer of the Bombay Presidency |page = 30}}, Rudradaman’s inscription from 1st through 4th century CE found in Gujarat, India, Stanford University Archives, pages 30–45</ref>, Dạng hoàn thiện: cỡ từ 400-?
| fam1 = [[Chữ Proto-Sinai]]<sup>[a]</sup>
| fam2 = [[Chữ Phoenicia]]<sup>[a]</sup>
| fam3 = [[Chữ Aram]]<sup>[a]</sup>
| footnotes = [a] Giả thuyết chữ Brāhmī có nguồn gốc từ Semitic chưa được thống nhất
| fam4 = [[Chữ Brāhmī |Brāhmī]]
| sister = [[Chữ Pallava |Pallava]]
| children = [[Chữ Nāgarī |Nāgarī]]<br />[[Chữ Śāradā |Śāradā]]<br />[[Chữ Siddham |Siddhaṃ]]<br />[[Chữ Nepal |Nepal Lipi]]
}}
'''Chữ Gupta''', đôi khi được gọi là '''chữ Gupta Brahmi''' hoặc '''chữ Brahmi muộn''' <ref name = sharma>Sharma, Ram. '' 'Brahmi Script' ''. Delhi: BR Publishing Corp, 2002</ref>, được sử dụng để viết [[tiếng Phạn]] và được liên kết với [[Đế chế Gupta]] của [[Ấn Độ]], thời kỳ thịnh vượng vật chất và phát triển khoa học và tôn giáo lớn. Chữ Gupta là hậu duệ của [[chữ Brāhmī]] và đã phát sinh các [[chữ Nāgarī]], [[chữ Sharada |Śāradā]] và [[chữ Siddhaṃ |Siddhaṃ]]. Chính những chữ này đã tạo ra nhiều dạng chữ quan trọng nhất của Ấn Độ, bao gồm [[Devanagari |Devanāgarī]] là chữ viết phổ biến nhất được sử dụng để viết [[tiếng Phạn]] từ thế kỷ 19, [[chữ Gurmukhi |Gurmukhī]] cho [[tiếng Punjab]], [[chữ Bengal]] và [[chữ Tibet |chữ Tạng]].