Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng văn hóa Á Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
|c=|mi=|ci=|altname=}}
[[Tập tin:East Asian Cultural Sphere.png|280px|phải|nhỏ|[[Trung Quốc]], [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]]/[[Triều Tiên]] và [[Việt Nam]] và các nước có liên hệ văn hóa với [[văn hóa Trung Quốc]].]]
'''Vùng văn hóa chữ Hán''' {{jpn|j={{ruby|漢字文化圏|hg=かんじぶんかけん}}|hg=|hanviet=Hán tự văn hóa quyển |rm=Kanji Bunkaken|'''Vùng văn hóa chữ Hán'''|4=|kyu=|kk=}} hay '''Vùng Văn hóa Đông Á''' hay '''[[Văn hóa khuyên|Văn hóa quyển]] Đông Á''' (gọi tắt là '''Á Đông'''), là tên gọi chỉ cộng đồng các nước ở khu vực [[Đông Á]] đã từng sử dụng [[chữ Hán]]. Đặc trưng của những quốc gia này bao gồm sự ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng [[Nho giáo]] và [[Phật giáo]], đã từng sử dụng chữ Hán làm công cụ truyền bá ngôn ngữ và truyền tải văn hóa như [[Việt Nam]], hoặc đang sử dụng chữ Hán làm công cụ truyền bá ngôn ngữ và truyền tải văn hóa như [[Trung Quốc]], [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]], [[Triều Tiên]].
 
Văn hóa quyển chữ Hán cụ thể chỉ Trung Quốc (đất mẹ của chữ Hán), hoặc có từng thời kỳ tại Việt Nam, Triều Tiên, [[Lưu Cầu]] ({{hn|ch=琉球}}) và Nhật Bản. Những khu vực nói trên chủ yếu là vùng [[văn hóa lúa nước]], có cơ chế [[sách phong]]. Ngoài ra còn có một số dân tộc du mục như dân tộc [[Mông Cổ]], [[Tây Tạng]], tuy nằm trong Văn hóa quyển chữ Hán, nhưng không sử dụng chữ Hán.
 
Vào [[thời kỳ Edo|thời đại Giang HộEdo]] {{jpn|j=江戸時代|hanviet=Giang Hộ thời đại|rm=Edo jidai}} của Nhật Bản, những nhà Nho học Nhật Bản và nhà Nho học Triều Tiên thường dùng phương thức [[bút đàm]] để tranh luận về vấn đề [[Nho giáo|Nho học]], những sứ giả đến từ [[An Nam]] và sứ giả đến từ [[Triều Tiên]] viết tặng nhau những bài thơ chữ Hán.
 
Sau sự thất bại của [[Chiến tranh nha phiến lần thứ nhất|Chiến tranh Thuốc phiện]] vào năm 1840, quốc lực Trung Quốc suy giảm, các nước phiên thuộc dưới thể chế sách phong bắt đầu nghi ngờ địa vị chi phối của chữ Hán, sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], chính sách cấm dùng chữ Hán {{fact}} được coi là tượng trưng cho sự thoát khỏi vị trí phiên thuộc và bắt đầu được áp dụng.
 
Ngoài ra, các nước sử dụng chữ Hán cũng bắt đầu công việc đơn giản hóa chữ Hán tiêu chuẩn trong [[Tự điển Khang Hy]], thí dụ như [[trung Quốc đại lục|đại lục Trung Quốc]] sử dụng [[chữ Hán giản thể]], còn Nhật Bản thì dùng thể chữ chữ Hán mới trong [[Kanji]].
 
==Tương đồng văn hóa==