Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Glucose”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 72:
[[Tập tin:Grapes during pigmentation 2.jpg|phải|300px|Nho là một trong những loại trái cây khi chín có nhiều glucose|thumb]]
 
Glucose có phân tử khối là 180 và công thức phân tử là C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6.</sub> Để xác định cấu tạo của glucose các nhà khoa học căn cứ vào các dữ liệu sau:<blockquote>Glucose có phản ứng tráng gương => Có nhóm cacbandehit -CH=O => Đây là 1 chất [[aldehyde]]</blockquote>Glucose có phản ứng với Cu(OH)<sub>2</sub> tạo dung dịch màu xanh đậm=> Có nhiều nhóm -OH có vị trí gần nhau
 
* Glucose có phản ứng tráng gương => Có nhóm cacbandehit -CH=O => Đây là 1 [[aldehyde]]
Glucose tạo [[este]] chứa 5 gốc acid -CH<sub>3</sub>COO chứng tỏ phân tử có 5 nhóm hydroxit -OH.
* Glucose có phản ứng với Cu(OH)<sub>2</sub> tạo dung dịch màu xanh đậm => Có nhiều nhóm -OH có vị trí gần nhau
* Glucose tạo [[este]] chứa 5 gốc acid -CH<sub>3</sub>COO chứng tỏ phân tử có 5 nhóm hydroxit -OH.
* Glucose bị khử hoàn toàn, thu được hexan, chứng tỏ có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử glucose tạo thành 1 mạch không nhánh.
 
Vậy: Glucose là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của aldehyde đơn chức do chỉ có 1 nhóm -CH=O và ancol 5 chức do có 5 nhóm OH. Công thức cấu tạo của glucose mạch hở như sau:[[Tập tin:D-glucose-chain-2D-Fischer.png|left|frameless|161x161px]]
Glucose bị khử hoàn toàn, thu được hexan, chứng tỏ có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử glucose tạo thành 1 mạch không nhánh.
 
CH<sub>2</sub>OH - CHOH - CHOH - CHOH - CHOH - CH=O
Vậy: Glucose là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của aldehyde đơn chức do chỉ có 1 nhóm -CH=O và ancol 5 chức do có 5 nhóm OH. Công thức cấu tạo của glucose mạch hở như sau:
[[Tập tin:D-glucose-chain-2D-Fischer.png|left|frameless|161x161px]]
 
ỨNGHoặc VỚIviết CÔNGgọn THỨChơn là: CH<sub>2</sub>OH - [CHOH]<sub>4</sub> - CHOH - CHOH - CHOH -CH=OCHO
 
Hoặc viết gọn hơn là: CH<sub>2</sub>OH[ CHOH]<sub>4</sub>CHO
 
=== Mạch vòng ===
Dòng 91:
[[Tập tin:Glucose Fisher to Haworth.gif|centre|frameless]]
Thực sự việc glucose thường ở trạng thái mạch vòng hơn mạch hở cũng như việc tại sao nhóm OH có khuynh hướng liên kết với nhóm C=O có nguyên nhân và có thể giải thích bằng hiện tượng hóa học đơn giản là vì: aldehyde rất dễ dàng tác dụng với ancol tạo thành hemiacetal
[[Tập tin:Hemiacetal formation.PNG|centre|429x429px|PHẢNPhản ỨNGứng TẠOtạo HEMIACETALhemiacetal.|thumb]]
Phản ứng tạo thành hemiacetal có ý nghĩa rất quan trọng trong trường hợp cả hai nhóm C=O và OH cùng thuộc về 1 phân tử thí dụ: mantose, glucose,..Trong đó trọng điểm của chúng ta là glucose. Nhưng việc quan trọng là vì sao nhóm C=O lại tác dụng vô cùng dễ dàng với nhóm OH trong phân tử glucose, vấn đề ở đây là do nhóm C=O. Aldehyde và xeton là những hợp chất có nhóm cacbonyl C=O trong phân tử. Đây là 1 phản ứng cộng nucleophin thuần túy.
 
==== Cacbonyl và lý giải Hemiacetal ====
[[Tập tin:Carbonyl group resonance.png|centre|CACBONYLSự dịch GIẢIchuyển CÁCcủa PHẢN2 ỨNGelectron HÓAtừ HỌCliên kết đôi trong nhóm cacbonyl tạo ra các điện tích trái dấu trên hai nguyên tử cacbon và oxi.|thumb|404x404px]]
Đặc điểm của nhóm cacbonyl là không no và luôn luôn phân cực về phía nguyên tử oxi vì đây là 1 liên kết đôi, và đồng thời nguyên tử oxi có độ âm điện lớn hơn nguyên tử cacbon và các electron π (pi) rất linh động(xem hình trên). Do đặc điểm ấy, nhóm cacbonyl dễ dàng tham gia phản ứng cộng, đặc biệt là phản ứng cộng nucleophin, vì nguyên tử cacbon mang điện tích dương dễ kết hợp với tác nhân nucleophin mang điện tích âm=> nhóm cacbonyl C=O hay nhóm cacbandehit -CH=O của glucose rất dễ dàng tham gia phản ứng nucleophin. Mà phản ứng hemiacetal là phả ứng nucleophin. Điều này dễ dàng giải thích vì sao nhóm C=O hay -CH=O của glucose dễ phản ứng với nhóm OH(liên kết với cacbon số thứ tự 5) tạo thành mạch vòng.