Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trạm vũ trụ Hòa Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 54:
<nowiki>*</nowiki>Mô-đun Kvant-2, Spektr, Kristall và Priroda là những mô-đun dựa trên ''Khối hàng hóa chức năng'' (ФГБ - FGB - Functional Cargo Block) của tàu vũ trụ thử nghiệm [[:en:TKS_(spacecraft)|TKS]]
 
==Kỉ Những kỉ lục ==
 
Suốt 15 năm bay vòng quanh Trái Đất với 23.000 thí nghiệm khoa học. Đây là kỉ lục độc nhất của ngành [[hàng không vũ trụ]] [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]]. Trạm đã đón nhận 104 lượt phi hành gia từ nhiều quốc gia khác nhau, đa phần là phi hành gia Nga và Mỹ, đến làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Đợt lưu trú dài nhất trên Mir, và cũng là kỉ lục chuyến bay vũ trụ dài nhất của một con người là của phi hành gia Nga Valeri Vladimirovich Polyakov (437 ngày).
 
Mir cũng không thể thoát một số tai nạn khi thực hiện sứ mệnh: hỏa hoạn (2/1997), mất điện và tụt áp suất do [[tàu vận tải Tiến bộ]]̣ va chạm vào trạm (6/1997), mất liên lạc với mặt đất suốt hai tháng (2000). Đầu năm 2001, Nga quyết định đưa Mir về Trái Đất vì nó tồn tại quá lâu, phục vụ nhân loại gấp ba lần thời hạn thiết kế ban đầu là 5 năm và dọn đường cho [[Trạm vũ trụ Quốc tế]] (ISS).
 
== Về Trái Đất ==
Vào ngày 24 tháng 1 năm 2001, tàu vận tải Tiến bộ (Progress) M1-5 phóng lên và cập bến Mir ba ngày sau. Khoảng 2 tháng sau, vào ngày 23 tháng 3 năm 2001, sau nhiều thao tác điều chỉnh độ cao, tàu Tiến bộ đã thực hiện ba lần đốt động cơ, với lần đốt động cơ cuối cùng là đốt tới khi hết nhiên liệu lúc 05:07:36 GMT, từ từ đưa trạm về Trái Đất. Tín hiệu cuối cùng từ trạm Mir đã được nhận lúc 5:30 GMT cùng ngày. Mir cùng với tàu Tiến bộ sau đó cháy và tan vỡ trong khí quyển và mảnh vỡ đã rơi xuống lúc 06:00 GMT.
Đầu năm 2001, Nga quyết định đưa Mir về Trái Đất vì nó tồn tại quá lâu, phục vụ nhân loại gấp ba lần thời hạn thiết kế ban đầu là 5 năm và dọn đường cho [[Trạm vũ trụ Quốc tế]] (ISS).
 
Vào ngày 24 tháng 1 năm 2001, tàu vận tải Tiến bộ (Progress) M1-5 phóng lên và cập bến Mir ba ngày sau. Khoảng 2 tháng sau, vào ngày 23 tháng 3 năm 2001, sau nhiều thao tác điều chỉnh độ cao, tàu Tiến bộ đã thực hiện ba lần đốt động cơ, với lần đốt động cơ cuối cùng là đốt tới khi hết nhiên liệu lúc 05:07:36 GMT, từ từ đưa trạm về Trái Đất. Tín hiệu cuối cùng từ trạm Mir đã được nhận lúc 5:30 GMT cùng ngày. Mir cùng với tàu Tiến bộ sau đó cháy và tan vỡ trong khí quyển và mảnh vỡ đã rơiva xuốngchạm mặt Thái Bình Dương lúc 06:00 GMT.
Trước khi về Trái Đất, người ta cũng khá lo ngại về trường hợp Mir có thể gây ra những thảm họa khi nó rơi xuống các khu dân cư hay [[thành phố]] lớn. Nhưng điều này không xảy ra, Mir đã được cố ý phá vỡ khi gia nhập khí quyển và các phần vỡ đã chọn một diện tích 1500&nbsp;km² trên vùng biển Nam Thái Bình Dương để làm phần mộ của mình vào ngày 23 tháng 3 năm 2001.
 
Trước khi về Trái Đất, người ta cũng khá lo ngại về trường hợp Mir có thể gây ra những thảm họa khi nó rơi xuống các khu dân cư hay [[thành phố]] lớn. Nhưng điều này không xảy ra, Mir đã được cố ý phá vỡ khi gia nhập khí quyển và các phần vỡ đã chọn một diện tích 1500&nbsp;km² trên vùng biển Nam Thái Bình Dương để làm phần mộ của mình vào ngày 23 tháng 3 năm 2001.
 
==Chú thích==