Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồng quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 94:
 
==== Lực lượng Hồng quân trong Nội chiến ====
Vào giai đoạn 1920 Hồng quân có khoảng 3 triệu người, biên chế trong khoảng 20 tập đoàn quân:
# Các Tập đoàn Hồng quân từ số 1 đến số 12;
# Các Tập đoàn Hồng quân Ukraina số 1 đến số 3;
Dòng 150:
{{details|Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại}}
[[Tập tin:Reichstag flag original.jpg|nhỏ|250px|Người lính Hồng quân [[Meliton Kantaria]] cắm lá cờ đỏ búa liềm Xô Viết trên tòa nhà [[Quốc hội Đức]], đánh dấu chiến thắng của Liên Xô trong thế chiến thứ hai]]
Vào thời điểm quân đội [[Đức Quốc xã|Phát xít]] tấn công Liên Xô vào tháng 6 năm 1941, lực lượng Bộ binh của Hồng Quân có 303 sư đoàn và 22 lữ đoàn (4,8 triệu quân), bao gồm 166 sư đoàn và 9 lữ đoàn (2,29 triệu quân) đóng ở các quân khu phía tây. Đối thủ phe Trục có ở [[Chiến tranh Xô-Đức|Mặt trận phía Đông]] tổng cộng 3,9 triệu quân. Ba mặtphươn trậndiện quân, [[Mặt trận Tây Bắc]], [[Mặt trận phía Tây Liên Xô|phía Tây]] và [[Mặt trận Tây Nam|Tây-Nam]], điều khiển các lực lượng bảo vệ biên giới phía tây.
 
Tuy nhiên, những tuần đầu tiên của trận chiến chứng kiến những thất bại nặng nề của Liên Xô khi hàng trăm ngàn binh sỹ Hồng Quân mắc kẹt trong vòng vây khổng lồ của quân Đức, gây ra tổn hại cho phần lớn trang thiết bị, xe tăng và pháo{{cần dẫn chứng}}. Stalin và các nhà lãnh đạo Xô viết trả lời bằng việc tăng cường tổng động viên, và đến ngày 1 tháng 8 năm 1941, mặc cho sự tiêu hao 46 sư đoàn trong trận chiến, sức mạnh của Hồng Quân lại được hồi phục với 401 sư đoàn<ref>[[David Glantz]], ''Stumbling Colossus'', University Press of Kansas, 1998, p.15</ref>.
 
Lực lượng Xô viết chịu tổn thất nặng nề trên chiến trường không chỉ xuất phát sự chuẩn bị kém do bị bất ngờ, mà còn là do thiếu hụt sĩ quan từ kết quả của sự thanh lọc, sự phá hoại tổ chức do kết quả của sự động viên nửakhông vờikịp thời, và việc tái tổ chức quân đội mới chỉ bắt đầu được tiến hành<ref name="glantz">[[David Glantz]], ''Stumbling Colossus'', University Press of Kansas, 1998</ref>. Sự trưởng thành và thăng tiến quá vội vã của các sĩ quan Hồng Quân thiếu kinh nghiệm trước chiến tranh cũng như việc loại bỏ các sĩ quan có kinh nghiệm do cuộc thanh trừng chính trị đã chuyển cán cân sang phía người Đức<ref name="glantz"/>. Sự chênh lệch về số lượng và chất lượng trang bị của phe Trục cũng không thể đánh giá thấp (mặc dù hai quân đội gần như bằng nhau về số lượng Sư đoàn nhưng mỗi sư đoàn Đức có biên chế quân số gấp rưỡi Hồng quân)<ref>[[David Glantz]] in ''Stumbling Colossus'' discusses the correlation of forces in Appendix D (pages 292–295), and concludes that the Axis forces had a superiority of 1:1.7 in personnel, though the Red Army had 174 divisions to the Axis' 164, a 1.1:1 ratio.</ref>.
 
Một thế hệ chỉ huy Xô viết (đáng chú ý nhất là [[Georgi Konstantinovich Zhukov|Georgy Konstantinovich Zhukov]]) đã rút được bài học từ các thất bại<ref>[[David Glantz]], ''Colossus Reborn'', 2005, p.61–62</ref>, và chiến thắng của quân đội Xô viết trong các [[Trận Moskva (1941)|Trận Moskva]], [[Trận Stalingrad|Stalingrad]], [[Trận Vòng cung Kursk|Kursk]] và sau đó là ở [[Chiến dịch Bagration]] đã chứng minh tinh thần quyết liệt mà sau đó người Xô viết dùng nói để gọi [[Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại]]{{cần dẫn chứng}}.
 
[[Tập tin:Poster russian.jpg|nhỏ|trái|200px|Áp phích của chính quyền Mỹ cho thấy một người lính Nga thân thiện theo như mô tả của Đồng minh trong suốt [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]]]
Chính quyền Liên Xô đã sử dụng một số biện pháp để tăng vị thế và khí thế của Hồng Quân đangtrong giai đoạn rút lui vào năm 1941{{cần dẫn chứng}}. Bộ máy tuyên truyền Xô viết đã chuyển khẩu hiệu chính trị từ [[đấu tranh giai cấp]] sang khơi gợi lòng yêu nước của dân chúng, bằng cách nhắc lại lịch sử nước Nga trước Cách mạng. Những nhà tuyên truyền khi nói đến chiến tranh chống lại những kẻ xâm lược Đức đều gọi là "[[Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại]]", ám chỉ đến cuộc [[Chiến tranh Pháp-Nga (1812)|Chiến tranh ÁiVệ quốc năm 1812]] chống lại [[Napoléon Bonaparte|Napoléon]]{{cần dẫn chứng}}. Bắt đầu xuất hiện việc nhắc đến những anh hùng quân sự Nga cũ như [[Aleksandr Yaroslavich Nevsky|Aleksandr Nevski]] và [[Mikhail Illarionovich Kutuzov]]. ViệcSự đànhợp áptác với giáo hội [[Chính Thống giáo Nga]] ngừngđược lạithực hiện, và các nhà tu hành thực hiện lại cách làm dấu truyền thống trước trận chiến. Đảng Cộng sản hủy bỏ cơ quan [[chính ủy]] — mặc dù ít lâu sau đó phục hồi lại ngay. Hồng Quân sử dụng lại các cấp bậc quân sự và đưa vào nhiều dấu hiệu phân biệt cá nhân như huy chương và huân chương{{cần dẫn chứng}}. Những đơn vị đã chứng tỏ sự anh hùng đặc biệt trong trận chiến sẽ được tặng danh hiệu: [[đơn vị cận vệ]] (ví dụ [[Quân đoàn Súng trường Đặc biệt cận vệ số 1]], [[Quân đoàn Tăng thiết giáp cận vệ số 6]].
 
Quân đội Xô Viết tổn thất 8,67 triệu lính trong chiến tranh. Khoảng 6,537 triệu chết hoặc mất tích trong chiến đấu và 2,2 triệu [[tù binh]] chết trong trại giam của Đức (trên tổng số 5,2 triệu người bị bắt). Khoảng 400.000 quân Nhảy dù và du kích cũng thiệt mạng.<ref>G. I. Krivosheev. Soviet Casualties and Combat Losses. Greenhill 1997 ISBN 1-85367-280-7</ref>.<ref>http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_05.html.</ref>
Dòng 176:
Để đánh dấu bước chuyển đổi cuối cùng từ lực lượng dân quân cách mạng thành quân đội chính quy của một quốc gia độc lập, Hồng Quân được đổi tên thành "Quân đội Xô viết" vào năm 1946. [[Georgi Konstantinovich Zhukov]] trở thành Tổng Tư lệnh Lực lượng Lục quân Liên Xô vào tháng 3 năm 1946, nhưng liền sau được [[Ivan Stepanovich Koniev|Ivan Stepanovich Konev]] thay thế vào tháng 7. Konev giữ chức vụ này đến năm 1950, lúc đó chức vụ này bị hủy bỏ trong năm năm. Có tác giả suy đoán rằng khoảng trống này "có thể liên quan đến thái độ của Liên Xô đối với [[Chiến tranh Triều Tiên]]" <ref>Scott and Scott, The Armed Forces of the Soviet Union, Eastview Press, Boulder, Co., 1979, p.142</ref>.
 
Quy mô của [[Lực lượng Vũ trang Liên Xô]] giảm xuống từ 11,3 triệu đến còn xấp xỉ 2,8 triệu quân từ năm 1945 đến 1948 <ref>[[William Eldridge Odom|William E. Odom]], The Collapse of the Soviet Military, Yale University Press, New Haven and London, 1998, p.39</ref>. Để quản lý quá trình giải ngũ này, số lượng [[quân khu]] tạm thời tăng lên con số 34 khu, rồi giảm xuống còn 21 khu vào năm 1946 <ref>Scott and Scott, The Armed Forces of the Soviet Union, Westview Press, Boulder, CO., 1979, p.176</ref>. Quy mô của Lực lượng Vũ trang trong suốt [[Chiến tranh Lạnh]] vẫn duy trì vào khoảng 2,8 triệu đến 5,3 triệu quân, theo như phương Tây ước tính <ref>Odom, 1998, p.39</ref>. Luật pháp Liên Xô bắt buộc mọi nam thanh niên đến tuổi trưởng thành phải phục vụ trong quân đội ít nhất ba năm, đến năm 1967 thì thời hạn nghĩa vụ quân sự của Bộ binh rút xuống còn hai năm<ref>Scott and Scott, 1979, p.305</ref>. Các đơn vị Quân đội Xô viết đã "giải phóng" các quốc gia ở [[Đông Âu]] khỏi sự cai trị của Đức Quốc xã và vẫn duy trì một lượng quân ở một số nước đó để bảo vệ cho chế độ của [[quốc gia vệ tinh]] thuộc [[Khối Warszawa]] của Liên Xô và ngăn cản lực lượng [[NATO]]. Quân đội Xô viết có thể cũng đã tham gia cùng với Dân ủy Nội vụ ([[NKVD]]) trong việc đànđập áptan [[Quân khởi nghĩa Ukraina|sựphong chốngtrào đốily củakhai ngườitại Ukraina]] đối với sự lãnh đạo của Liên Xô. Sự hiện diện quân sự lớn nhất của quân đội Liên Xô là ở [[Nhóm quân Liên Xô ở Đức]], nhưng những Nhóm quân khác cũng được thiết lập [[Nhóm quân phía bắc|ở Ba Lan]], [[Tiệp Khắc]] và [[Hungary]] ([[Nhóm quân phía Nam]]). Ngay trong Liên Xô, lực lượng quân sự đến [[thập niên 1950]] được chia thành mười lăm quân khu, bao gồm [[Quân khu Moskva]], [[Quân khu Leningrad|Leningrad]] và [[Quân khu Baltic|Baltic]]. Do [[Xung đột biên giới Trung-Xô|Cuộc xung đột biên giới Trung-Xô]], một quân khu thứ mười sáu được thành lập vào năm 1969, Quân khu Trung Á, với trụ sở đặt tại [[Almaty|Alma-Ata]] <ref>Scott and Scott, 1979, p.176</ref>.
 
[[Tập tin:Soviet big 7.jpg|nhỏ|trái|Nghiên cứu của Hoa Kỳ về bảy thứ vũ khí quan trọng nhất trong các quân dụng chiến trường của Liên Xô năm 1981.]]
Dòng 251:
|tên 1=
}}
</ref><ref>Nhật ký của nhà viết kịch và đạo diễn người Nga [[Zakhar Agranenko]]</ref><ref>Antony James Beevor, ''Berlin: The Downfall 1945'' (Ngày tàn của Berlin năm 1945), trang 28; [http://www.amazon.co.uk/Berlin-Downfall-1945-Antony-Beevor/dp/0140286969 mua sách này trên Amazon]</ref><ref>[http://www.guardian.co.uk/g2/story/0,3604,707835,00.html Báo ''The Guardian'' trích sách của Antony James Beevor], ngày 1 tháng 5 năm 2002</ref><ref>Alfred-Maurice de Zayas, ''Die Anglo-Amerikaner und die Vertreibung der Deutschen'', Tr. 87, Ullstein, 1988. [http://www.amazon.de/Die-Anglo-Amerikaner-die-Vertreibung-Deutschen/dp/3548332064 Để kiểm chứng, có thể mua sách này trên Amazon]</ref><ref>Franz Wilhelm Seidler và Alfred-Maurice de Zayas, ''Kriegsverbrechen in Europa und im Nahen Osten im 20. Jahrhundert'' (Tội ác chiến tranh ở châu Âu, Đông Đức trong thế kỷ 20); [http://www.preistrend.de/Buch_Preisvergleich_Kriegsverbrechen_in_Europa_und_im_Nahen_Osten_im_20_Jahrhundert__o7249710201767402.html mua sách này trên PreisTrend] hoặc [http://www.amazon.de/Kriegsverbrechen-Europa-Nahen-Osten-Jahrhundert/dp/3813207021/ref=pd_bxgy_b_img_b trên Amazon]</ref><ref>Theodor Schieder, ''Dokumentation der Vertreibung der Deutschen aus Ost-Mitteleuropa'' (Tư liệu về việc người Đức bị bắt phải di cư khỏi miền đông Trung Âu), nhà xuất bản Deutscher Taschenbuch Verlag (DTV), [[München]], Đức, năm 2004; [http://www.dtv.de/dtv.cfm?wohin=dtvnr59072 mua sách trên website của DTV]</ref>. Nhiều nạn nhân trong số này bị từ 10 đến 12 lính Hồng quân hãm hiếp tập thể, và đa số bị hãm hiếp trên 70 lần<ref>William Hitchcock, ''The Struggle for Europe: The Turbulent History of a Divided Continent, 1945-2002'' (Cuộc chiến giành châu Âu: Lịch sử hỗn loạn của một lục địa bị chia cắt, 1945-2002); [http://www.amazon.com/Struggle-Europe-Turbulent-Continent-1945-2002/dp/0385497989 mua sách này trên Amazon]</ref>--><ref>Helke Sander và Barbara Johr, phim tư liệu ''BeFreier und Befreite. Krieg, Vergewaltigung, Kinder'' (Những kẻ đem lại tự do lại cướp mất tự do. Chiến tranh, hãm hiếp, và trẻ con); [http://www.amazon.de/BeFreier-Befreite-Krieg-Vergewaltigung-Kinder/dp/3596163056 mua phim tư liệu này trên Amazon]</ref><ref>Richard Overy, phim tư liệu ''Russia's War: Blood upon the Snow'' (Cuộc chiến của nước Nga: Máu trên tuyết), năm 1997; [http://www.amazon.com/Russias-War-Blood-Upon-Snow/dp/6304547188 mua phim tư liệu này trên Amazon]</ref>. Việc hãm hiếp phụ nữ Đức được các binh sĩ này xem là chiến tích để báo thù cho người Liên Xô và để đànbẻ ápgãy tinh thần nhânkháng dâncự của người Đức<ref name="beevor">Antony James Beevor, ''Berlin: The Downfall 1945'' (Ngày tàn của Berlin năm 1945); [http://www.amazon.co.uk/Berlin-Downfall-1945-Antony-Beevor/dp/0140286969 mua cuốn sách này trên Amazon]</ref>. Đến năm [[1948]], các chỉ huy quân đội Liên Xô mới có biện pháp dứt khoát khi cấm binh sĩ ra khỏi doanh trại và tiếp xúc với dân địa phương<ref name="naimark">Norman Naimark, ''The Russians in Germany: A History of the Soviet Zone of Occupation, 1945-1949'' (Người Nga trên đất Đức, Lịch sử của vùng chiếm đóng của Xô Viết), xuất bản 1995 bởi [[Đại học Harvard]]; [http://www.amazon.com/Russians-Germany-History-Occupation-1945-1949/dp/0674784057 mua sách này trên Amazon]</ref><!--. Tác giả Norman Naimark viết rằng: "Tâm lý xã hội của phụ nữ Đông Đức được đánh dấu bởi tội ác hãm hiếp và cưỡng bức của Hồng quân Liên Xô kể từ những ngày đầu chiếm đóng, qua năm 1949 khi mà [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]] được thành lập, cho đến tận ngày nay"<ref>Norman Naimark, ''The Russians in Germany: A History of the Soviet Zone of Occupation, 1945-1949'' (Người Nga trên đất Đức, Lịch sử của vùng chiếm đóng của Xô Viết), xuất bản năm 1995 bởi [[Đại học Harvard]], trang 133; [http://www.amazon.com/Russians-Germany-History-Occupation-1945-1949/dp/0674784057 mua sách này trên Amazon]</ref><!--. Ở [[Hungary]], hơn 50 ngàn phụ nữ và trẻ em đã bị Hồng quân Liên Xô hãm hiếp chỉ riêng ở thủ đô [[Budapest]]<ref>James Mark, ''Remembering Rape: Divided Social Memory and the Red Army in Hungary 1944-1945'' (Hãm hiếp: Hồi ức của một xã hội chia cắt và Hồng quân ở Hungary 1944-1945), nhà xuất bản [[Đại học Oxford]] năm 2005, trang 133 đến 161; [http://muse.jhu.edu/about/publishers/oxford/ đọc trên Thư viện Oxford])</ref>-->. Nhiều nhà sử học đã lý giải cho hành động của Hồng quân Liên Xô ở Đức và Hungary rằng ''"họ có mối căm thù sâu sắc đối với Đức Quốc xã"''<ref>Theo sách của phóng viên chiến trường người Nga [[Vasily Semyonovich Grossman]], người đã theo Hồng Quân trong cuộc chiến; [http://www.amazon.com/Writer-War-Vasily-Grossman-1941-1945/dp/0375424075 mua sách của Grossman trên Amazon]</ref><ref>[http://www.telegraph.co.uk/news/main.jhtml?xml=/news/2002/01/24/wbeev24.xml Bài viết của Daniel Johnson trên báo ''Telegraph''], ngày 25 tháng 1 năm 2002</ref><!--. Tại [[Nam Tư]], đã có 121 vụ hãm hiếp tập thể được ghi lại, và 111 nạn nhân trong số đó bị giết tại chỗ, số nạn nhân phụ nữ thực tế có thể cao hơn nhiều<ref name="naimark"/><ref>Catherine Merridale, ''Ivan's War, the Red Army 1939-1945'' (Cuộc chiến của Ivan, Hồng quân 1939-1945), London: Faber and Faber xuất bản năm 2005; [http://www.amazon.co.uk/Ivans-War-Inside-Army-1939-45/dp/0571218091 mua sách này trên Amazon], [http://www.amazon.com/Ivans-War-Life-Death-1939-1945/dp/0805074554 bản bìa cứng]</ref><ref>[http://arts.independent.co.uk/books/reviews/article329136.ece Bài viết của Virginia Rounding trên báo ''The Independent'' về sách của Merridale], ngày 25 tháng 11 năm 2005</ref>. Những thông tin này được giấu kín cho đến khi Liên Xô tan rã và các hồ sơ bí mật dần được tiết lộ<ref name="beevor"/><ref>[http://www.rferl.org/features/2002/05/08052002104901.asp Bài viết của Jeremy Bransten trên Radio Free Europe Radio Liberty], giới thiệu sách của Beevor</ref>. Khi bị một sĩ quan than phiền về việc quân sĩ cướp bóc và hãm hiếp, [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] đã trả lời rằng "Ông ta không hiểu nổi à? Lính của ta vượt qua hàng ngàn dặm, qua máu và lửa, hiếp dâm và ăn cướp chút ít có sao đâu?"<ref>Norman Naimark, ''The Russians in Germany: A History of the Soviet Zone of Occupation, 1945-1949'' (Người Nga trên đất Đức, Lịch sử của vùng chiếm đóng của Xô Viết), xuất bản 1995 bởi [[Đại học Harvard]], trang 71; [http://www.amazon.com/Russians-Germany-History-Occupation-1945-1949/dp/0674784057 mua sách này trên Amazon]</ref>. Hồi ký của bà [[Marta Hillers]], một nạn nhân trực tiếp của những cuộc hãm hiếp của Hồng quân Liên Xô, đã mô tả lại sự kinh hoàng và cố gắng để sống sót trong thời đó ở Berlin. Bà đã cho phép xuất bản cuốn hồi ký và yêu cầu giấu tên mình, nhưng tên tuổi bà mới được tiết lộ sau khi chết<ref>Kurt Wilhelm Marek, ''Eine Frau in Berlin'' (Một người phụ nữ ở Berlin), xuất bản dưới tên 'vô danh', nguyên là hồi ký của nữ nhà báo Marta Hillers; [http://www.amazon.de/Eine-Berlin-Tagebuchaufzeichnungen-April-1945/dp/3442732166/ref=pd_sim_b_img_2/303-9497647-1340253 đặt mua hồi ký này trên Amazon]</ref><ref>[http://observer.guardian.co.uk/international/story/0,6903,1056125,00.html Bài viết của Luke Harding trên báo ''The Observer''], ngày 5 tháng 10 năm 2003</ref><ref>[http://books.guardian.co.uk/reviews/history/0,,1519031,00.html Bài viết của Linda Grant trên báo ''The Guardian''], ngày 2 tháng 7 năm 2005</ref>--><ref>[http://dir.salon.com/story/books/review/2005/08/18/berlin/ Bài viết của Jonathan Shainin trên Salon], ngày 18 tháng 8 năm 2005</ref>.
 
Tuy nhiên, một số tài liệu và hồi ký của các binh sĩ Hồng Quân phủ nhận điều này. Trong [[Hồi ký của Mansur]], tiểu đoàn trưởng một đơn vị Hồng quân, ông nói "không có cướp bóc và hãm hiếp bởi binh sĩ dưới quyền" bởi những hình phạt nghiêm khắc được đề ra. Thậm chí ông kể lại một người Đức đã dẫn hai cô gái đến cho ông để "lấy lòng", và ông đã đuổi họ về vì cho rằng đó là "quá vô đạo đức". Trong hồi ký khác "800 ngày trên Mặt trận phía Đông", tác giả đã gọi những sử gia [[phương Tây]] loan báo về nạn cướp bóc hãm hiếp trên diện rộng là "những sử gia xấu bụng", các tài liệu mang màu sắc chính trị chống Xô Viết từ thời [[Chiến tranh Lạnh]]. Ông cho rằng những hành vi này chỉ xảy ra ở các đơn vị cá biệt. Hơn nữa con số phụ nữ bị hãm hiếp đã bị phóng đại, vì thực tế có rất ít trẻ em Đức sinh ra sau chiến tranh không rõ cha là ai.