Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồng quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 213:
 
== Các cáo buộc về tội ác chiến tranh ==
[[Tập tin:Katyn_massacre_1.jpg|nhỏ|phải|250px|Một trong những hố chôn tập thể sĩ quan Ba Lan bị Liên Xô thảmxử sátbắn ở Katyn.]]
=== XửChiến bắntranh thế binh chiến tranhgiới Bathứ Lan2 ===
{{chính|Thảm sát Katyn}}
Sau khi [[Liên Xô tấn công Ba Lan|cùng Đức Quốc Xã xâm lược Ba Lan]] vào tháng 9 năm 1939, Hồng Quân Liên Xô chiếm đóng nửa phía đông của nước này theo [[Hiệp ước Xô-Đức|thỏa thuận đã ký kết trước đó với Phát Xít Đức]].
 
[[Bộ Dân ủy Nội vụ|Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô]] (NKVD) do [[Lavrentiy Beria]] đứng đầu đề đã xuất xử bắn tất cả các [[sĩ quan]] [[Ba Lan]] bị bắt. [[Bộ Chính trị]] [[Đảng Cộng sản Liên Xô]], gồm cả [[Stalin]] đã ký và đóng dấu phê chuẩn. Vụ thảmxử sátbắn được thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, tổng số [[tù binh chiến tranh]] Ba Lan bị xử bắn được ước tính khoảng 22.000 người. Sau nhiều năm từ chối và đổ lỗi cho Phát Xít Đức, cuối cùng chính phủ [[Nga]] đã xác nhận các lãnh đạo Xiên Lô đã ra lệnh thực hiện vụ xử bắn<ref>MỸ LOAN. Nga thừa nhận Stalin ra lệnh thảm sát Katyn. TUỔI TRẺ. 2018-02-20. URL:https://tuoitre.vn/nga-thua-nhan-stalin-ra-lenh-tham-sat-katyn-413231.htm. Accessed: 2018-02-20. (Archived by WebCite® at http://www.webcitation.org/6xNNOet6p)</ref> Tổng thống Nga, ông Putin cho rằng vụ xử bắn được thực hiện để trả thù cho 32.000 tù binh Hồng quân đã chết trong những trại giam của Ba Lan trong cuộc chiến năm 1919-1921.<ref name="Stalin 'killed Poles for revenge'">[https://www.pressreader.com/thailand/bangkok-post/20100409/282935266520303 Stalin 'killed Poles for revenge']</ref>
 
[[Tập tin:DeadFinnishcivilians1942.jpg|nhỏ|phải|250px|Trẻ con Phần Lan bịchết Hồngtrong Quânmột cuộc tấn công của du kích Liên Xô giếttrong cuộc chiến tranh giữa hai nước năm hại1944. Ảnh tư liệu được Lực lượng Phòng Vệ Phần Lan lưu trữ.]]
Sau nhiều năm chối tội và đổ lỗi cho Phát Xít Đức, cuối cùng [[Nga]] cũng phải thừa nhận các lãnh đạo Xiên Lô đã ra lệnh thảm sát.<ref>MỸ LOAN. Nga thừa nhận Stalin ra lệnh thảm sát Katyn. TUỔI TRẺ. 2018-02-20. URL:https://tuoitre.vn/nga-thua-nhan-stalin-ra-lenh-tham-sat-katyn-413231.htm. Accessed: 2018-02-20. (Archived by WebCite® at http://www.webcitation.org/6xNNOet6p)</ref> Năm 2010, Tổng thống Ba Lan [[Lech Kaczyński]] được mời tới [[Nga]] để tham dự lễ kỷ niệm 70 năm ngày hàng chục ngàn binh sĩ Ba Lan bị Liên Xô sát hại trong vụ [[thảm sát Katyn]] thì bị [[Vụ rơi máy bay Tu-154 của Không quân Ba Lan năm 2010|rơi máy bay và thiệt mạng tại Nga]].
 
=== Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan ===
[[Tập tin:DeadFinnishcivilians1942.jpg|nhỏ|phải|250px|Trẻ con Phần Lan bị Hồng Quân Liên Xô giết hại. Ảnh tư liệu được Lực lượng Phòng Vệ Phần Lan lưu trữ.]]
Trong [[Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)|cuộc chiến mùa đông năm 1939-1940]], Hồng Quân Liên Xô đã ném hơn 25 ngàn tấn [[bom]] (55.000 quả), 41 ngàn khối bom cháy xuống 690 thành phố, thị trấn và làng mạc của Phần Lan, khiến 956 thường dân chết, 540 bị thương nặng, 1.300 bị thương nhẹ với 2.000 ngôi nhà bị phá hủy, 5.000 nhà khác bị hư hại. Trong cả cuộc chiến, [[Phần Lan]] phải hứng chịu thiệt hại nặng nề, với 25.000 người chết, 55.000 bị thương, 450.000 người mất nhà cửa. Ngoài ra Hồng Quân Liên Xô còn bắt hơn 3.500 tù binh chiến tranh, khoản 40% số tù binh này sau đó đã chết.
 
Từ 1941 đến 1944, quân Liên Xô tiếp tục xâm nhậpchiến tranh sátvới hạiPhần Lan, nhiều người Phần Lan, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em. đã chết trong cuộc chiến<ref>{{Chú thích web|họ 1=Nykänen|tên 1=Anna-Stina|url=http://www.hs.fi/English/article/Too+awful+an+image+of+war/1135223124092|tiêu đề=Too awful an image of war: Sixty years on, there are no grounds to withhold images kept in a Finnish Defence Forces' safe|nhà xuất bản=Helsingin Sanomat|ngày tháng=19 November 2006|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20061216201947/http://www.hs.fi/English/article/Too+awful+an+image+of+war/1135223124092|ngày lưu trữ=16 December 2006}}</ref>
 
=== Chiến tranh thế giới thứ 2 ===
Năm 1945, trong lúc "giải phóng" Ba Lan (nước đã bị [[Liên Xô tấn công Ba Lan|Liên Xô xâm lược và chiếm đóng một nửa vào năm 1939-1941]]), việc phụ nữ Ba Lan đã bị cưỡng hiếp tập thể đã xảy ra trên diện rộng.<ref name="polityka">{{Chú thích web | url=http://archiwum.polityka.pl/art/kobieca-gehenna,353703.html | tiêu đề="Kobieca gehenna" (The women's ordeal) | nhà xuất bản=''[[Polityka]]'' | work=No 10 (2695) | ngày tháng=2009-03-07 | ngày truy cập=April 21, 2011 | tác giả 1=Joanna Ostrowska, Marcin Zaremba | các trang=64–66|ngôn ngữ=pl}}&nbsp; <br>[http://www.ihuw.pl/biogramy/index.php?UID=87 Tiến sĩ Marcin Zaremba] của [[Học viện Hàn Lâm Khoa học Ba Lan]], đồng tác giả bài viết trên là nhà sử học hiện là giảng viên [[Đại học Warsaw]], Chuyên khoa Lịch sử Thế kỷ XX ([https://scholar.google.ca/scholar?hl=en&q=%22Marcin+Zaremba%22&btnG=Search&as_sdt=0%2C5&as_ylo=&as_vis=0 cited 196 times in Google scholar]). Zaremba đã xuất bản nhiều tài liệu chuyên khảo, gồm: ''Komunizm, legitymizacja, nacjonalizm'' (426 trang),[http://www.poczytaj.pl/145] ''Marzec 1968'' (274 trang), ''Dzień po dniu w raportach SB'' (274 trang), ''Immobilienwirtschaft'' (tiếng Đức, 359 trang), xem [http://www.google.ca/search?tbo=p&tbm=bks&q=+inauthor:%22Marcin+Zaremba%22&source=gbs_metadata_r&cad=7 inauthor:"Marcin Zaremba" in Google Books.] <br>[http://genderstudies.pl/index.php/zajecia/joanna_ostrowska/ Joanna Ostrowska] từ [[Warsaw]], Ba Lan, là giảng viên Khoa Giới tính Học ở trường [[Đại học Jagiellonian]] ở Kraków, [[Đại học Warsaw]], và [[Học viện Hàn Lâm Khoa học Ba Lan]]. Bà là tác giả nhiều nghiên cứu về chủ đề cưỡng hiếp tập thể và ép buộc bán dâm ở Ba Lan trong Thế Chiến II (như "Prostytucja jako praca przymusowa w czasie II Wojny Światowej. Próba odtabuizowania zjawiska," "Wielkie przemilczanie. Prostytucja w obozach koncentracyjnych,"...).</ref> Khi [[Budapest]] bị chiếm đóng, ước tính khoản 50.000 phụ nữ Hungary đã bị cưỡng hiếp bởi Hồng Quân Liên Xô.<ref>{{cite journal| first=Mark| last=James| title=Remembering Rape: Divided Social Memory and the Red Army in Hungary 1944–1945| journal=[[Past & Present (journal)|Past & Present]] |url=http://muse.jhu.edu/journals/past_and_present/v188/188.1mark.html| doi=10.1093/pastj/gti020| volume=188| issue=August 2005| pages=133–161| issn=1477-464X| publisher=Oxford University Press}}</ref>