Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồng quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 266:
Trong một sự kiện đáng chú ý quân đội Liên Xô đã giết chết nhiều dân thường vào mùa hè năm 1980 <ref name=":5">{{Cite book|url=http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h&chunk.id=d0e5195&toc.depth=1&toc.id=d0e5195&brand=ucpress|title=The Soviet Invasion and the Afghan Response, 1979–1982|last=Kakar|first=Mohammed|publisher=University of California Press|year=|isbn=9780520208933|location=|pages=|quote=Incidents of the mass killing of noncombatant civilians were observed in the summer of 1980...the Soviets felt it necessary to suppress defenseless civilians by killing them indiscriminately, by compelling them to flee abroad, and by destroying their crops and means of irrigation, the basis of their livelihood. The dropping of booby traps from the air, the planting of mines, and the use of chemical substances, though not on a wide scale, were also meant to serve the same purpose...they undertook military operations in an effort to ensure speedy submission: hence the wide use of aerial weapons, in particular helicopter gunships or the kind of inaccurate weapons that cannot discriminate between combatants and noncombatants.|via=}}</ref>. Để tách các lực lương kháng chiến Mujahideen ra khỏi người dân địa phương và loại bỏ sự ủng hộ của họ đối với quân kháng chiên Mujahideen, quân đội Liên Xô đã giêt hại và trục xuất các thường dân ra khỏi các khu vực dân cư và đã sử dụng chiến thuật "tiêu thổ" để ngăn chặn sự trở lại của họ. Họ đã sử dụng bẫy sập, mìn, và chất hoá học trong cả nước <ref name=":5" />. Họ đã thực hiện các hoạt động quân sự trong một nỗ lực để đảm bảo sự phục tùng nhanh chóng: việc sử dụng vũ khí hạng nặng, đặc biệt là pháo, máy bay trực thăng hoặc các loại vũ khí không chính xác vốn không thể phân biệt giữa lính đối phương và người thường dân.<ref name=":5" />. Người dân tại các tỉnh Nangarhar, Ghazni, Lagham, Kunar, Zabul, Qandahar, Badakhshan, Lowgar, Paktia và Paktika là nhưng người đã chịu đựng và chứng kiến ​​các chương trình trục xuất dân cư quy mô lớn của các lực lượng Liên Xô.<ref name=":22" />
 
Các lực lượng Liên Xô đã bắt cóc phụ nữ Afghanistan bằng máy bay trực thăng khi đang bay trong nước để tìm kiếm quân kháng chiến Mudhideen. Vào tháng 11 năm 1980, một số sự kiện đã xảy ra ở nhiều nơi khác nhau của đất nước ÀghanistanAfghanistan, bao gồm cả Laghman và Kama. Lính Liên Xô cũng như các nhân viên của KhAD đã bắt cóc phụ nữ trẻ từ thành phố [[Kabul]] và các khu vực của Darul Aman và Khair Khana, gần các nhà lính Liên Xô để hãm hiếp họ <ref>{{Cite book|url=http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h&brand=ucpress|title=The Soviet Invasion and the Afghan Response, 1979–1982|last=Kakar|first=M. Hassan|publisher=University of California Press|year=1995|isbn=9780520208933|location=|pages=|quote=While military operations in the country were going on, women were abducted. While flying in the country in search of mujahideen, helicopters would land in fields where women were spotted. While Afghan women do mainly domestic chores, they also work in fields assisting their husbands or performing tasks by themselves. The women were now exposed to the Russians, who kidnapped them with helicopters. By November 1980 a number of such incidents had taken place in various parts of the country, including Laghman and Kama. In the city of Kabul, too, the Russians kidnapped women, taking them away in tanks and other vehicles, especially after dark. Such incidents happened mainly in the areas of Darul Aman and Khair Khana, near the Soviet garrisons. At times such acts were committed even during the day. KhAD agents also did the same. Small groups of them would pick up young women in the streets, apparently to question them but in reality to satisfy their lust: in the name of security, they had the power to commit excesses.|via=}}</ref>. Những phụ nữ bị bắt và bị hãm hiếp bởi lính Liên Xô đã bị các gia đình của họ "khinh thường và ghê tởm" nếu họ trở về nhà (người dân Afghanistan theo đạo Hồi giáo có sự chú ý đặc biệt quan trọng tới sự trong trắng của người phụ nữ) <ref>{{Cite book|title=The War Chronicles: From Flintlocks to Machine Guns|last=|first=|publisher=Fair Winds|year=|isbn=9781616734046|location=|page=393|quote=A final weapon of terror the Soviets used against the mujahideen was the abduction of Afghan women. Soldiers flying in helicopters would scan for women working in the fields in the absence of their men, land, and take the women captive. Russian soldiers in the city of Kabul would also steal young women. The object was rape, although sometimes the women were killed, as well. The women who returned home were often considered dishonored for life.|via=}}</ref>. Người đào thoát từ Quân đội Xô viết năm 1984 cũng xác nhận hành động cưỡng bức của quân đội Xô viết đối với phụ nữ và trẻ em Afghanistan, nói rằng phụ nữ Afghanistan bị hãm hiếp tập thể một cách công khai giữa các binh lính.<ref>{{Cite news|url=https://www.nytimes.com/1984/08/03/world/4-soviet-deserters-tell-of-cruel-afghanistan-war.html|title=4 Soviet Deserters Tell Of Cruel Afghanistan War|last=Sciolino|first=Elaine|date=August 3, 1984|work=The New York Times|quote='I can't hide the fact that women and children have been killed,' Nikolay Movchan, 20, a Ukrainian who was a sergeant and headed a grenade-launching team, said in an interview later. 'And I've heard of Afghan women being raped.'|access-date=6 January 2017|via=}}</ref>
 
Cũng có rất nhiều báo cáo về vũ khí hóa học đã được các lực lượng Liên Xô sử dụng ở Afghanistan, thường là trong các vụ tấn công vào các khu dân cư.<ref name="Report from Afghanistan">[http://www.paulbogdanor.com/left/afghan/report.pdf Report from Afghanistan] Claude Malhuret</ref><ref>{{Cite journal|jstor = 20671950|title = Chemical Warfare in Afghanistan: An Independent Assessment|last = Schwartzstein|first = Stuart j. d.|date = Winter 1982–83|journal = World Affairs|doi = |pmid = }}</ref><ref>[http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h&chunk.id=ch013&toc.depth=1&toc.id=ch013&brand=eschol The Story of Genocide in Afghanistan] Hassan Kakar</ref>. Một báo cáo tình báo được giải mật của CIA vào năm 1982 rằng vào khoảng giữa những năm 1979 và 1982 đã có 43 vụ tấn công vũ khí hóa học riêng biệt mà đã gây ra hơn 3000 trường hợp tử vong cho dân thường<ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://www.foia.cia.gov/sites/default/files/document_conversions/89801/DOC_0000284013.pdf|tiêu đề = Use of toxins and other lethal agents in Southeast Asia and Afghanistan|ngày tháng = 2 February 1982|ngày truy cập = 21 October 2014|website = |nhà xuất bản = CIA}}</ref>. Đến đầu những năm 1980, các báo cáo về cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học đã được ghi nhận trong "tất cả các khu vực có hoạt động tập trung của quân Hồi giáo thánh chiến Mujahideen".
Dòng 274:
Dân số của thành phố lớn thứ hai tại Afghanistan là [[Kandahar]], đã giảm mạnh từ 200.000 dân trước khi cuộc chiến diễn ra xuống còn 25.000 dân, sau một chiến dịch ném bom rải thảm và san bằng kéo dài hàng tháng bởi Hồng quân Liên Xô và những người lính cộng sản Afghanistan vào năm 1987 {{sfn|Kaplan|2008|p=188}}. Riêng [[mìn]] đã giết chết hơn 25.000 người Afghanistan trong cuộc chiến trong khi có tới 10-15 triệu quả mìn của Liên Xô và quân chính phủ vẫn còn sót lại rải rác ở khắp các vùng nông thôn<ref>{{cite news|title=Mines Put Afghans in Peril on Return|first=Robert|last=Pear|newspaper=[[New York Times]]|date=August 14, 1988|page=9|url=https://www.nytimes.com/1988/08/14/world/mines-put-afghans-in-peril-on-return.html}}</ref>. [[Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế]] ước tính vào năm 1994 rằng sẽ mất tới 4.300 năm để loại bỏ toàn bộ số mìn của Liên Xô tại Afghanistan <ref>{{cite news|url=http://www.accessmylibrary.com/article-1G1-21061568/reversing-gun-sights-transnational.html |work=International Organization |title=Reversing the gun sights: transnational civil society targets land mines |date=June 22, 1998 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20130928001109/http://www.accessmylibrary.com/article-1G1-21061568/reversing-gun-sights-transnational.html |archivedate=September 28, 2013 }}</ref>.
 
Nhiều cựu binh sĩ Hồng quân sau cuộc chiến đã kể lại rằng: "''Tình trạng tham nhũng [(trong quân đội]) diễn ra tràn lan và việc bán các loại vũ khí để đổi lấy ma túy và nhu yếu phẩm đã được cho phép. Cùng với đó là hành vi cướp bóc những người dân Afghanistan, các vụ giết hại thường dân không vũ trang, các cuộc tấn công ác liệt vào những ngôi làng, cũng như các vụ tra tấn tù binh thường được cho phép và thậm chí được khuyến khích bởi những sĩ quan chỉ huy"''<ref>https://books.google.com.vn/books?id=noBmDwAAQBAJ&pg=PA138&lpg=PA138&dq=%5D+widespread+corruption+and+smuggling+of+army+equipment+for+trade+in+drugs+and+goods+was+permitted.+And+looting+among+the+Afghan+population,+killing+of+non-combatants,+punitive+attacks+on+villages,+as+well+as+torture+of+prisoners+of+war+was+often+permitted+and+even+encouraged+by+officers&source=bl&ots=JfVvYb_cMs&sig=ACfU3U22NlbauSmpA2oc_S9B13nCbBGSpA&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjp7trtzqfiAhXNdHAKHcPVDrwQ6AEwAHoECAgQAQ#v=onepage&q=%5D%20widespread%20corruption%20and%20smuggling%20of%20army%20equipment%20for%20trade%20in%20drugs%20and%20goods%20was%20permitted.%20And%20looting%20among%20the%20Afghan%20population%2C%20killing%20of%20non-combatants%2C%20punitive%20attacks%20on%20villages%2C%20as%20well%20as%20torture%20of%20prisoners%20of%20war%20was%20often%20permitted%20and%20even%20encouraged%20by%20officers&f=false</ref>
 
Một cựu binh sĩ khác cũng thừa nhận: "''Chúng tôi đã gây chú ý bởi sự tàn ác của chúng tôi ở Afghanistan. Chúng tôi sẵn sàng giết hại những người nông dân vô tội. Nếu một người lính của chúng tôi bị giết hoặc bị thương, chúng tôi sẽ giết hết phụ nữ, trẻ em và cả người già để trả thù. Chúng tôi sẽ giết sạch tất cả, kể cả động vật''" <ref>A. Alexiev, ''Inside the Soviet Army—Afghanistan'', Report no. 3627 (The Rand Corporation, 1988), p. 58.</ref>.
 
Một số binh sĩ Liên Xô thậm chí còn so sánh tội ác của họ ở Afghanistan với tội ác của quân đội [[Đức Quốc xã]] trong [[Chiến tranh Thế giới II]]. Trong một cuộc phỏng vấn năm 1990, một người lính Hồng quân từng tham gia cuộc chiến nói với tờ [[Moscow News]] rằng: "''Chúng tôi [(lính Liên Xô tham gia cuộc chiến Afghanistan]) được so sánh với những người lính đã chiến đấu trong cuộc [[chiến tranh vệ quốc vĩ đại]], nhưng trong khi họ [(kẻ thù của chúng tôi]) bảo vệ quê hương của họ, còn chúng tôi đã làm gì? Chúng tôi đã sắm vai những kẻ xâm lược phát xít Đức!''"<ref>Svetlana Aleksievich, ‘''Don’t Say You Have Been in that War''’, International Affairs (1990), p. 133.</ref>.
 
Một cựu binh lính Hồng quân khác cũng từng tham gia cuộc chiến đã thú nhận trên báo chí Liên Xô vào năm 1989: "''Có những điều khiến chúng tôi [(những binh lính Hồng quân]) cảm thấy vô cùng xấu hổ khi nhớ lại... Tôi cảm thấy kinh sợ nếu như chúng ta viết một cuốn sách tuyên truyền lừa dối về cuộc chiến tại Afghanistan, và rồi sau khi đọc nó, con cháu chúng tôi lại muốn chúng tôi tiếp tục tham gia chiến đấu ở một nơi nào đó khác... Chúng ta là ai hỡi các cựu binh tham gia chiến tranh Afghanistan? Chiến binh bảo vệ hòa bình quốc tế hay kẻ đã phá hoại cuộc sống của những người xa lạ?''"<ref>Valery Abramov, ‘We Should Tell the Whole Truth about This War’, ''Moscow News'' (weekly) 3 (1989),
p. 9.</ref>.