Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Đan Mạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Bỏ những đoạn giống như viết về Đan Mạch
Dòng 1:
{{For|một quốc gia cấu thành bên trong vương quốc|Đan Mạch}}
{{Infobox Country
|native_name = <span style="line-height:1.33em;">''Kongeriget Danmark, Danmarks Rige''</span>
Hàng 25 ⟶ 24:
|cctld =
|calling_code = +45 (Đan Mạch), +298 (Faroe), +299 (Greenland)
}}
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
'''Vương quốc Đan Mạch''' ({{lang-da|Kongeriget Danmark}}, là một nước quân chủ lập hiến và là một cộng đồng gồm bản thân Đan Mạch ở [[Bắc Âu]] và hai quốc gia tự trị cấu thành là [[Faroe]] ở Bắc [[Đại Tây Dương]] và [[Greenland]] ở [[Bắc Mỹ]]. Đan Mạch có vai trò chủ yếu trong hành pháp, lập pháp và tư pháp <ref>Harhoff, Frederik (1993) ''Rigsfællesskabet'' (Realm) (in Danish with English summary). Århus: Klim, p. 498. ISBN 87-7724-335-8</ref>. Quan hệ giữa các quốc gia thành viên được nói đến trong [[Rigsfællesskabet]]<ref>Skou, Kaare R. (2005) ''Dansk politik A-Å'' (in Danish). Aschehoug, p. 578. ISBN 87-11-11652-8</ref>. Theo đạo luật nội địa của Faroe, quần đảo Faroe tạo thành một cộng đồng dân tộc trong lòng vương quốc<ref>[https://www.retsinformation.dk/Forms/R0710.aspx?id=45897&exp=1 ''Lov om Færøernes Hjemmestyre''] {{da icon}}. Retsinformation.dk. "§ 1. Færøerne udgør inden for denne Lovs Rammer et selvstyrende Folkesamfund i det danske Rige. I Henhold hertil overtager det færøske Folk ved sin folkevalgte Repræsentation, Lagtinget, og en af dette oprettet Forvaltning, Landsstyret, inden for Rigsenheden Ordningen og Styrelsen af færøske Særanliggender som angivet i denne Lov."</ref>. Đạo luật tự trị của Greenland không ghi tương tự nhưng mô tả quốc gia Greenland như là một quốc gia được định nghĩa bởi luật pháp quốc tế với quyền tự quyết<ref>[https://www.retsinformation.dk:443/Forms/R0710.aspx?id=125052 ''Lov om Grønlands Selvstyre''] {{da icon}}. Retsinformation.dk. "I erkendelse af, at det grønlandske folk er et folk i henhold til folkeretten med ret til selvbestemmelse, bygger loven på et ønske om at fremme ligeværdighed og gensidig respekt i partnerskabet mellem Danmark og Grønland.</ref>. Trong ba nước, chỉ có Đan Mạch là thành viên của [[Liên minh Châu Âu]].
Hàng 33 ⟶ 32:
|'''Quốc gia''' || '''Dân số''' || '''Diện tích''' (km²) || '''Mật độ''' (trên km²)
|-
|{{flagicon imageflag|Flag of Denmark.svg}} Vương quốc Đan Mạch || 5.626519.011441 || 243.220.093094 || 2,5127
|-
|{{flag|ĐanFaroe MạchIslands}} || 549.519.441006 || 431.094399 || 12734
|-
|{{flag|Quần đảo FaroeGreenland}} || 4957.006564 || 12.175.399600 || 340,026
|-
|{{flagflagicon image|GreenlandFlag of Denmark.svg}} Vương quốc Đan Mạch || 575.564626.011 || 2.175220.600093 || 02,0265
|}
==Chính quyền và chính trị==
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
[[Image:Denmark Dependencies.PNG|thumb|left|ĐanCác Mạchquốc gia cáccấu vùng tự trị.thành]]
Folketing là cơ quan lập pháp quốc gia. Nghị viện bao gồm 175 thành viên được bầu với phần đông đến từ Đan Mạch tương ứng với tỷ lệ dân số áp đảo, cộng thêm 4 thành viên chia đều cho [[Greenland]] và [[Faroe]]. Các cuộc bầu cử nghị viện được tổ chức ít nhất 4 năm một lần.
Vương quốc Đan Mạch là quốc gia [[quân chủ lập hiến]]; người đứng đầu đất nước hiện nay là [[Nữ hoàng]] [[Margrethe II]], sinh năm 1940.
 
== Địa lý==
Đan Mạch là một trong 4 quốc gia vùng bán đảo [[Scandinavia]] ([[Na Uy]], [[Thụy Điển]], [[Phần Lan]] ). Lịch sử của 4 quốc gia này có nhiều điểm tương đồng và gắn bó với nhau. Đan Mạch là xứ sở cổ kính và tồn tại như một quốc gia độc lập từ hơn 1.400 năm nay và là một trong những vương quốc lâu đời nhất thế giới.
 
Nữ hoàng Margrethe II lên ngôi từ năm 1972. Nữ hoàng không có quyền [[lập pháp]], là người giữ vai trò tượng trưng và là đại diện của quốc gia. Những năm qua, Hoàng gia Đan Mạch đã thực hiện các chuyến thăm nhiều nước trên thế giới để góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị giữa Vương quốc Đan Mạch và các nước.
 
Chính phủ là [[cơ quan hành pháp]]. Thủ tướng hiện nay là ông [[Anders Fogh Rasmussen]] thuộc Đảng Tự do. Quốc hội có 179 ghế được bầu trực tiếp. Các hoạt động của [[Nhà nước]] do Hiến pháp điều chỉnh.
 
Vương quốc Đan Mạch là thành viên năng động của [[Liên Hợp Quốc]], [[Hội đồng Các nước phía Bắc]], thành viên sáng lập của Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương ([[NATO]]) và thành viên của [[Liên minh châu Âu]] ([[EU]]).
 
Các đảng phái: Đảng Xã hội Dân chủ, Đảng Tự do, Đảng Nhân dân xã hội chủ nghĩa, Đảng Bảo thủ, Đảng Nhân dân Đan Mạch, Đảng Tiến bộ…<ref>http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr051205111545/nr060317095342/ns060913063743#SOsQQzd5ZRGN</ref>
 
Folketing là [[cơ quan lập pháp]] quốc gia. Nghị viện bao gồm 175 thành viên được bầu với phần đông đến từ Đan Mạch tương ứng với tỷ lệ dân số áp đảo, cộng thêm 4 thành viên chia đều cho [[Greenland]] và [[Faroe]]. Các cuộc bầu cử nghị viện được tổ chức ít nhất 4 năm một lần.
 
== Địa lý ==
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
Về mặt [[thực vật học]], Đan Mạch cũng như [[Greenland]] và Quần đảo [[Faroe]] thuộc kiểu phương Bắc, gồm [[Bắc Cực]], [[Đại Tây Dương]] kiểu [[Châu Âu]], vùng [[Trung Âu]]. Theo [[WWF]], lãnh thổ Đan Mạch có thể phân làm hai vùng : [[Đại Tây Dương]] pha trộn với [[rừng]][[Baltic]] pha trộn với [[rừng]]. Quần đảo Faroe bao trùm bởi các đồng cỏ phương Bắc, trong khi [[Greenland]] có lãnh nguyên hạ Bắc Cực [[ Kalaallit Nunaat]] và lãnh nguyên thượng Bắc Cực [[Kalaallit Nunaat]] nơi các tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu.
 
Vương quốc Đan Mạch là nước duy nhất trên thế giới có phần lớn lãnh thổ ở phía trên vòng cực Bắc.
 
==Lịch sử==
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
Vào thế kỷ 8-11, người Na Uy đã phát hiện và định cư ở [[Hebrides]], [[Shetlands]], [[Orkney]], [[Quần đảo Faroe]], [[Iceland]], [[Greenland]] và đã cố gắng thiết lập các khu định cư ở Vínland, được cho là L'Anse aux Meadows ở [[Newfounland]], [[Canada]] ngày nay. Họ cũng đã chinh phục và định cư nhiều nơi ở [[Anh]] (Danelaw), [[Ireland]], và [[Normandy]] và cũng đã tới [[Kievian Rus']] ở phía đông, nơi mà sau này là nước [[Nga Sa Hoàng]]. Người [[Na Uy]] đã buôn bán hàng hóa theo các tuyến đường từ Greenland ở phía bắc đến [[Constantinople]] ở phía nam qua các con sông của nước [[Nga]]. Đan Mạch-Na Uy đã hợp nhất thành một nhà nước vào năm 1536.
Những di tích tiền sử ở đảo [[Sjælland]] xác nhận sự tồn tại một nền văn minh rực rỡ ở đây vào kỉ nguyên cự thạch và thời kì đồ đồng. Lịch sử Đan Mạch bắt đầu với thời kì viễn chinh của [[người Viking]] cướp phá các vùng bờ biển [[Tây Âu]] từ [[thế kỉ thứ 9]]. Vào [[thế kỉ 11]], [[Svend I]] rồi đến con trai, [[Knud Đại đế]] thành lập một vương quốc rộng lớn tồn tại trong một thời gian ngắn từ năm 1018 đến năm 1045 gồm cả [[Anh]], [[Na Uy]] và [[Schleswig]].
 
Vào [[thế kỉ thứ 7]], [[chế độ phong kiến]] được thành lập tại đây, trong khi ảnh hưởng của [[Giáo hội Công giáo La mã]] ngày càng được củng cố [[nhà thờ]] và [[tu viện]] được xây dựng ngày càng nhiều. Năm 1167, [[Giám mục]] [[Absalon]] thành lập thành phố [[Copenhagen]].
 
"Kỉ nguyên Valdemar" đánh dấu giai đoạn cực thịnh của nền văn minh Trung đại ở Đan Mạch. Sau thời kì suy yếu về kinh tế và chính trị, [[Valdemar IV]] (1340-1375) rồi đến con gái Nữ hoàng [[Marguerite Valdemarsdotter]] (1375-1412), năm 1397 thành lập một [[đế quốc]] mới, tức Liên hiệp Kalmar, gồm ba nước vùng [[Scandinavia]] dưới sự cai trị của Đan Mạch.
 
Cuộc nổi dậy của [[người Thụy Điển]] đã làm tan rã [[Liên hiệp Kalmar]] năm 1523. Từ năm 1536, [[đạo Tin Lành]] theo phái [[Giáo hội Luther|Luther]] trở thành quốc giáo. Trong [[thế kỉ 17]], mặc dầu trước những nỗ lực vô vọng của Quốc vương [[Christian IV]] (1588- 1648); Đan Mạch vẫn không thể ngăn cản [[Thụy Điển]] chiếm được ưu thế nổi trội trong vùng và giao lại cho [[Thụy Điển]] các vùng [[Skane]], [[Halland]] và đảo [[Bornholm]] (1658).
 
Vào [[thế kỉ thứ 9]], xuất phát từ việc liên minh với [[Napoléon]] trong các cuộc chiến tranh, Đan Mạch đánh mất quyền kiểm soát [[Na Uy]] nhưng lại nhận được vùng [[Lauenburg]]. Tiếp theo sau cuộc chiến tranh các vùng đất Công tước (1864), [[Phổ]] và [[Áo]] sáp nhập vùng [[Schleswig]], [[Holstein]] và [[Lauenburg]]. Tuy bị mất hai phần năm lãnh thổ, [[kinh tế Đan Mạch]] vẫn phát triển mạnh dưới triều vua [[Christian IX]] (1863-1906). Năm 1915, Đan Mạch thông qua việc phổ thông đầu phiếu và quyền bỏ phiếu của phụ nữ.
 
Mặc dầu giữ thái độ trung lập, nhưng Đan Mạch vẫn bị [[Đức]] chiếm đóng trong [[Chiến tranh thế giới thứ II]]. Năm 1944, [[Iceland]] tách khỏi Đan Mạch và tuyên bố độc lập. Đan Mạch gia nhập [[Cộng đồng Kinh tế châu Âu]] năm 1973. Năm 1979, vùng [[Greenland]] đạt được quy chế tự trị. Sau cuộc [[trưng cầu ý dân]] năm 1992, [[người Đan Mạch]] phản đối việc phê chuẩn hiệp ước [[Maastricht]] (Hiệp ước ngày [[7 tháng 2]] năm [[1992]], thành lập [[Liên minh châu Âu]] của 12 quốc gia thành viên của [[Cộng đồng Kinh tế châu Âu]]), nhưng lại chấp nhận vào năm 1993. Trong cuộc trưng cầu ý dân năm 2000, Đan Mạch từ chối lưu hành đồng [[euro]].
 
== Kinh tế ==
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
Vương quốc Đan Mạch là một trong những nước phát triển nhất thế giới với xã hội được tổ chức tốt. Mọi công dân Vương quốc Đan Mạch đều có quyền nhận được trợ giúp y tế và giáo dục miễn phí từ [[tiểu học]] cho đến [[đại học]] và chế độ hưu trí được đảm bảo.
 
Các vùng đồng bằng rộng lớn tạo điều kiện phát triển ngành trồng trọt ([[lúa mì]], [[lúa mạch]]). Chăn nuôi và [[ngư nghiệp]] bảo đảm phân nửa nguồn thu nhập từ các mặt hàng [[xuất khẩu]] ([[sữa]], [[bơ]], [[thịt]], [[cá]]). Nhờ có Cơ sở hạ tầng tốt, Vương quốc Đan Mạch có nền [[công nghiệp ]]đa dạng, nhưng kinh tế chủ yếu dựa trên khu vực thứ ba, chiếm đến 79% nguồn nhân lực. Việc khai thác [[dầu mỏ]] và [[khí đốt]] ở ngoài khơi [[biển Bắc]] làm giảm bớt phần nào những phụ thuộc [[năng lượng]]. Cũng như các nước vùng [[Scandinavia]], Vương quốc Đan Mạch có mức sống cao và hệ thống xã hội phát triển.
 
Vương quốc Đan Mạch có mối quan hệ thương mại với nhiều nước trên thế giới, chủ yếu là với 3 nước láng giềng [[Anh]], [[Đức]] và [[Thụy Điển]] (3 nước này chiếm tới 41% trao đổi thương mại của Đan Mạch). Trong cuộc [[trưng cầu dân ý]] ngày [[28 tháng 9]] năm [[2000]] về việc gia nhập [[Liên minh châu Âu]] (dùng đồng tiền chung [[euro]]), 53.1% số người tham gia bỏ phiếu đã bày tỏ mong muốn giữ lại đồng krone, và do vậy cũng giống như hai nước [[Anh]] và [[Thụy Điển]], Đan Mạch đã không tham gia Liên minh tiền tệ Châu Âu.
 
== Giáo dục ==
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
Đan Mạch là một trong những nước có ngân sách [[giáo dục]] lớn nhất thế giới (tính theo đầu người và [[GDP]]). Giáo dục bắt buộc và miễn phí 9 năm (bắt đầu từ năm 3 tuổi). Phần lớn học sinh sau đó đều học lên cao hơn. Đan Mạch có 5 trường [[đại học]] và nhiều trường cao đẳng dạy đủ các nghề.
 
Nền giáo dục của Đan Mạch nổi tiếng trên thế giới về chất lượng học tập. Học sinh sau khi học lớp 9 hoặc lớp 10 sẽ lựa chọn vào trường trung học hoặc có thể chọn học các ngành nghề sơ cấp.
Có 3 loại hình trung học chính: Trung học thông thường (với 2 sự lựa chọn: chuyên toán hoặc chuyên sinh ngữ), Trung học thương mại, Trung học kỹ thuật.
 
Sự lựa chọn này có liên quan đến hướng đi của học sinh sau này khi vào [[đại học]].
 
Hệ thống bằng cấp:
*[[Chứng chỉ]] (Cerfiticate): 2 năm
*[[Cử nhân]] (Bachelor): 3 – 3,5 năm
*[[Thạc sỹ]] (Master): 2 năm
*[[Tiến sỹ]] (Doctor): 3 năm
 
Học tập tại Đan Mạch yêu cầu sinh viên phải độc lập, năng động và chủ động tự nghiên cứu, vì bên cạnh các bài giảng thông thường, còn có rất nhiều buổi thảo luận và học nhóm.
 
Gần như tất cả các khoá học tại Đan Mạch đều dạy bằng [[tiếng Đan Mạch]]. Tuy nhiên, một số trường cũng có khoá học bằng [[tiếng Anh]] cho sinh viên trong nước và nước ngoài.
Tất cả người dân Đan Mạch, đặc biệt là trẻ em đều có một bác sĩ đa khoa. Nếu con bạn bị ốm, vị bác sĩ này sẽ liên lạc đầu tiên. Bác sĩ đa khoa của con bạn sẽ tư vấn về phòng tránh bệnh tật và đưa ra phương pháp điều trị cho nhiều loại bệnh, để xác định xem bạn có nên dùng một loại hình điều trị khác hay không. Trẻ được kiểm tra y tế phòng bệnh ít nhất chín lần từ khi được năm tuần tuổi đến khi 15 tuổi bởi một chương trình được hoạch định cẩn thận. Bảy trong số những lần kiểm tra này diễn ra trước khi trẻ bắt đầu đến trường.
 
== Y tế sức khỏe ==
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
Ở Đan Mạch, tất cả trẻ em từ 0 đến 18 tuổi đều được chăm sóc răng miệng miễn phí. Chúng đến khám nha sĩ một hoặc hai lần một năm. Trẻ em được dạy cách chăm sóc răng của chúng như thế nào, được điều trị và chỉnh răng khi cần thiết.
 
Kết quả của chiến lược phòng chống hiệu quả này là tiêu chuẩn sức khỏe răng miệng Đan Mạch nằm trong số những nước cao nhất trên [[thế giới]]. Hầu hết trẻ em rất hiếm khi bị sâu răng, mất răng hoặc phải nhổ răng.
 
Hệ thống cơ sở y tế của Đan Mạch được coi là tốt nhất thế giới. Theo điều tra mới nhất, tại đây có 6 giường bệnh trên 1.000 dân. Có thể tưởng tượng, với dân số 5,5 triệu, việc chen chúc trên giường bệnh ở các cơ sở y tế là gần như không xảy ra. Bên cạnh đó, nhờ khoản ngân sách khổng lồ cho y tế (khoảng 10% [[GDP]]) mà [[chính phủ]] dành cho, các cơ sở ý tế nơi đây luôn được bổ sung và thay thế các phương tiện kỹ thuật hiện đại nhất của thế giới.
 
Dinh dưỡng là một trong những điểm nổi bật nhất của Đan Mạch. Hệ thống giám sát dinh dưỡng toàn quốc định kỳ hàng năm trên khắp cả nước nhằm theo dõi những điều kiện về sức khỏe, dinh dưỡng tiêu thụ của người dân để hoạch định chính sách dinh dưỡng có hiệu quả (các chương trình về nông nghiệp, chương trình bữa ăn học đường…). Khẩu phần ăn của học sinh Đan Mạch luôn “chất lượng” bậc nhất, bao gồm [[sữa]], [[bánh mì]] cùng nhiều loại [[thịt]] [[cá]], [[rau]] [[củ]] chế biến ngon miệng và thay đổi mỗi ngày.
 
Đặc biệt, trong khẩu phần hàng ngày không bao giờ thiếu [[sữa]]. Trẻ uống sữa như uống nước và tất cả đều miễn phí với chất lượng tốt nhất. Thường thì các trường học chỉ ưa chuộng loại sữa được sản xuất từ chính quốc bởi mô hình “Từ trang trại đến bàn ăn” trong ngành [[công nghiệp]] [[sữa]] nước này nổi tiếng thế giới, như tập đoàn sữa [[Arla]].
 
Bên cạnh lưu ý về khía cạnh dinh dưỡng đầy đủ và cân đối thì vấn đề [[vệ sinh an toàn thực phẩm]] cũng không thể thiếu, để cơ quan quản lý y tế theo dõi và hoạch định các chính sách can thiệp về dinh dưỡng một cách kịp thời. Đan Mạch là quốc gia tiên phong trong bảo vệ môi trường, với nền công nghiệp “xanh” bậc nhất thế giới, các sản phẩm sữa trong nước cũng được kiểm soát theo quy trình rất nghiêm ngặt. Nhờ đó mà Arla trở thành tập đoàn sữa duy nhất trên thế giới được chọn lựa để cung cấp cho cơ quan vũ trụ [[NASA]] ([[Mỹ]]).
 
Nhờ một hệ thống chăm sóc y tế, dinh dưỡng chuẩn mực như vậy đã thúc đẩy sự phát triển đáng kể mọi mặt, khiến Đan Mạch vươn lên trở thành quốc gia có chỉ số hạnh phúc cao nhất thế giới, một thành tựu đáng mơ ước ngay cả với những nước giàu có hàng đầu.
 
== Tôn giáo ==
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
Vương quốc Đan Mạch là nơi [[đạo Tin Lành]] phát triển mạnh với cuộc cải cách của [[Linh mục]] [[Martin Luther]] năm 1536. Điểm nổi bật của việc thực thi đạo Tin Lành tại Đan Mạch là việc tự do tư tưởng cho con chiên chứ không bó buộc họ trong các lề luật. [[Mục sư]] có thể là nam hoặc nữ và được quyền lập gia đình. Hiện nay khoảng 95% dân số theo đạo Tin Lành dòng [[Giáo hội Luther|Luther]]. Ngoài ra còn có nhiều tôn giáo khác: [[Công giáo Rôma]], [[Phật giáo]], [[Do Thái giáo]], [[Ấn giáo]], [[Hồi giáo]]…
 
== Ngôn ngữ ==
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
[[Ngôn ngữ]] chính thức là [[tiếng Đan Mạch]]. Tiếng Đan Mạch theo hệ [[chữ Latin]], bảng chữ cái giống [[tiếng Anh]] nhưng khác là có thêm các chữ æ, å, ø. Tiếng Đan Mạch, [[tiếng Na Uy]] và [[tiếng Thuỵ Điển]] rất giống nhau. Họ có thể hiểu nhau khi nói chuyện với ngôn ngữ riêng của mình, giống như cùng một ngôn ngữ nhưng với thổ ngữ và từ viết khác nhau. Ngữ pháp tiếng Đan giống ngữ pháp tiếng Anh, cách đọc số thì giống cách đọc số [[tiếng Đức]], ví dụ: hai mươi mốt thì đọc là một và hai mươi. Một số từ tiếng Đan có âm cuối là ''tion, ment'' thì phát âm giống như tiếng Pháp. Có rất nhiều từ tiếng Anh bắt nguồn từ tiếng Đan mà nhiều người lầm tưởng ngược lại là tiếng Đan lấy từ của [[tiếng Anh]]. Điều này bắt nguồn từ lịch sử, vì đã có thời gian [[Đan Mạch]] đánh chiếm và đô hộ một phần phía Bắc nước [[Anh]] trong khoảng 300 năm.<ref>ttnn.com</ref>
 
Vùng [[Sønderjylland]] (giáp với [[Đức]]), tiếng Đức là ngôn ngữ chính thứ hai, trên đảo [[Greenland]] người ta còn nói [[tiếng Kalaallisut]] ([[tiếng Anh]]: [[Greenlandic]]), còn ở quần đảo [[Faroe]] thì [[tiếng Faroe]] cũng là ngụn ngữ chính thức. Phía nam Đan Mạch có khoảng 80.000 dân nói [[tiếng Đức]]. [[Tiếng Đan Mạch]] thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ gốc [[Đức]] (North Germanic languages) của [[hệ ngôn ngữ Ấn-Âu]] với rất nhiều từ vay mượn từ ngôn ngữ miền Bắc nước Đức. Ngày nay [[tiếng Anh]] là ngoại ngữ quan trọng nhất ở [[Đan Mạch]], tuy nhiên [[tiếng Đức]] và [[tiếng Pháp]] vẫn có một ảnh hưởng đáng kể. Đa số học sinh học [[tiếng Đức]].<ref>http://diendankienthuc.net/diendan/van-hoa-phuong-tay/7475-tim-hieu-van-hoa-dan-mach.html</ref>
 
[[Tiếng Anh]] được sử dụng như ngôn ngữ thứ hai tại Đan Mạch. Nếu chỉ biết tiếng Anh thôi thì không gặp vấn đề gì về giao tiếp khi sống tại Đan Mạch. [[Người Đan Mạch]] nói [[tiếng Anh]] rất tốt do [[tiếng Anh]] được dạy như ngôn ngữ bắt buộc từ lớp 4. Ngoài ra [[tiếng Đức]] cũng được sử dụng phổ biến do [[Đan Mạch]] và [[Đức]] có chung đường biên giới và là bạn hàng lớn của nhau. Một phần lãnh thổ cũ của Đan Mạch nay vẫn thuộc Đức.<ref>http://danviet-consult.vn/index.php/vi_VN/news/article/view/61/4/</ref>
 
== Văn hóa ==
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
Đan Mạch là nước có những phong tục và cung cách sinh hoạt văn hóa khá đa dạng, nhất là vào những ngày lễ [[tôn giáo]]. Đối với hầu hết mọi người, các lễ hội luôn là những dịp vui vẻ để dành thời gian với gia đình, họ hàng và bạn bè của mình.
 
Trong năm, có nhiều ngày lễ tôn giáo và quốc gia khi trẻ em được nghỉ học, hầu hết người lớn đều được nghỉ làm, và các cửa hàng đóng cửa hoàn toàn hoặc một phần trong ngày. Các buổi lễ được tổ chức trong Giáo hội Luther Quốc gia Đan Mạch vào tất cả những ngày lễ tôn giáo. Những ngày nghỉ lễ quan trọng nhất đều liên quan đến ba lễ hội nhà thờ lớn: [[Giáng Sinh]] - mừng ngày [[Chúa Jesus]] ra đời, lễ [[Phục sinh]] - lễ tưởng niệm ngày Chúa bị đóng đinh trên thánh giá, ngày mất và phục sinh của Chúa, và lễ Hạ trần và Tuần lễ hiện xuống để nhớ đến sự đón nhận của Chúa thánh thần.
 
Nhiều truyền thống xoay quanh các lễ hội tôn giáo - đặc biệt là Giáng Sinh - và đối với hầu hết mọi người, các lễ hội luôn là những dịp vui vẻ để dành thời gian với gia đình, họ hàng và bạn bè của mình. Vào đêm Giáng Sinh, [[24 tháng 12]], gia đình tụ họp lại, cùng ăn bữa tối Giáng Sinh và trao nhau những món quà. Phần lớn mọi người nhảy múa quanh cây Giáng Sinh, một cây thông được trang trí, và cùng hát những bài ca Giáng Sinh. Nhiều người dự lễ Giáng Sinh tại nhà thờ. Giáng Sinh bắt đầu vào tháng Mười Một trên những đường phố và trong những cửa hàng, nơi được trang hoàng với những cây [[vân sam]], những trái tim Giáng Sinh, những thiên thần và những vị tiên. Vào [[25]] và [[26 tháng 12]], ngày thứ nhất và thứ hai của lễ Giáng Sinh, nhiều gia đình cùng dùng bữa trưa Giáng Sinh với nhau.<ref>http://my.opera.com/me2my/blog/dan-mach-dan-mach</ref>
 
Liên hiệp Đan Mạch- Na Uy tan rã theo [[Hiệp ước Kiel]] năm 1814, Đan Mạch theo đó được giữ các lãnh thổ phụ thuộc của Na Uy là [[Iceland]], [[Quần đảo Faroe]] và [[Greenland]]. Đan Mạch cũng đã cai trị [[Ấn Độ thuộc Đan Mạch]] (Tranquebar nay là [[Tharangambadi]], [[Tamil Nadu]], [[Ấn Độ]]) từ năm 1620 đến năm 1869, [[Bờ biển Vàng thuộc Đan Mạch]] (nay là [[Ghana]]) từ năm 1658 đến năm 1850, [[Tây Ấn thuộc Đan Mạch]] (nay là [[Quần đảo Virgin thuộc Mỹ]] ở vùng [[Caribbean]]) từ năm 1671 đến năm 1917.
Văn hoá Đan Mạch được đặc trưng bởi sự cởi mở, đơn giản và tính sáng tạo cao. Những đặc tính này được thể hiện rõ qua rất nhiều khía cạnh khác nhau như: Nền thiết kế và kiến trúc Đan mạch đương đại, nhảy hiện đại, âm nhạc và sân khấu thưc nghiệm và đặc biệt là trong “ Xu hướng Dogme” nổi tiếng của các nhà làm phim trẻ.
 
[[Iceland]] đã giành được quyền tự quản năm 1874, và trở thành một nhà nước với đấy đủ chủ quyền năm 1918, liên minh với Đan Mạch trong cùng một vương quốc.Người Iceland hủy bỏ chế độ quân chủ năm 1944, và năm 1948, người dân Faroe cũng giành được quyền tự trị. Vương quốc gia nhập [[Cộng đồng Kinh tế Châu Âu]] (nay là [[Liên minh Châu Âu]] mà không gồm Faroe năm 1973, còn Greenland rút lui năm 1985, cả hai trường hợp đều vì các chính sách về ngư trường. Greenland giành quyền tự trị năm 1979 và đề nghị được tự trị hơn nữa năm 2009 theo kết quả của cuộc trưng cầu dân ý năm 2008. Người dân Greenland sẽ nghĩ đến vấn đề độc lập nếu nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên được phát hiện hơn nữa và tạo ra một nền kinh tế có nhiều triển vọng.
Đan Mạch đang trải qua thời kì phát triển mạnh mẽ và đang có được sự công nhận của quốc tế trong các lĩnh vực như [[thiết kế]] Đan Mạch và [[điện ảnh]]. Thành công này có được nhờ chính sách hỗ trợ nghệ thuật của [[chính phủ]] Đan Mạch.
 
Theo truyền thống [[lịch sử]], [[văn hoá]] luôn nhận được sự ưu tiên cao trong ngân sách hàng năm của [[chính phủ]], và luôn là một trong số các quốc gia cao nhất trên thế giới.<ref>http://www.ambhanoi.um.dk/vi/menu/danmach/VnHaAnMch/</ref>
<!--BÀI VIẾT NÓI VỀ VƯƠNG QUỐC BAO GỒM BA QUỐC GIA CẤU THÀNH, KHÔNG PHẢI CHỈ RIÊNG ĐAN MẠCH-->
== Chú thích ==
Hàng 174 ⟶ 85:
[[arz:مملكة الدنمارك]]
[[nl:Koninkrijk Denemarken]]
[[ja:デンマーク王国]]
[[pt:Reino da Dinamarca]]
[[ru:Королевство Дания]]
[[sco:Kinrick o Denmark]]
[[fi:Tanskan kuningaskunta]]
[[sv:Kungariket Danmark]]