Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cúp bóng đá châu Á 2023”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 37:
*{{flagicon|CHN}} [[Hiệp hội bóng đá Trung Quốc|Trung Quốc]] – Vào tháng 2 năm 2013, Trung Quốc thông báo quan tâm tới việc tổ chức [[Cúp bóng đá châu Á 2019]]. Chín thành phố, [[Bắc Kinh]], [[Đại Liên]], [[Nam Kinh]], [[Tây An]], [[Thành Đô]], [[Thanh Đảo]], [[Trường Sa, Hồ Nam|Trường Sa]], [[Quảng Châu]] và [[Vũ Hán]], đã được [[Hiệp hội bóng đá Trung Quốc]] (CFA) đề xuất là các thành phố chủ nhà tiềm năng cho giải đấu. Tuy nhiên, vào tháng 9 năm 2013, CFA đã rút lui để tập trung vào phát triển cầu thủ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.globaltimes.cn/content/809007.shtml#.UjAzH8YweB4|title=CFA withdraws 2019 Asian Cup bid|publisher=Global Times|date=ngày 6 tháng 9 năm 2013}}</ref> Vào cuối năm 2015, CFA đã xác nhận ý định tổ chức Asian Cup 2023.<ref>{{chú thích web|title=China to place bid for 2023 Asian Cup, continent's biggest football championship|url=http://www.dailymail.co.uk/wires/afp/article-3379805/China-bid-2023-AFC-Asian-Cup.html|publisher=dailymail.co.uk|accessdate=ngày 28 tháng 3 năm 2016}}</ref> Trung Quốc trước đó đã tổ chức [[Cúp bóng đá châu Á 2004]], nơi họ lọt vào trận chung kết nhưng thua 3–1 trước Nhật Bản. [[Bắc Kinh]], [[Thiên Tân]], [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]], [[Nam Kinh]], [[Tây An]], [[Vũ Hán]], [[Thành Đô]], [[Thanh Đảo]], [[Thẩm Dương]], [[Trường Sa, Hồ Nam|Trường Sa]], [[Ninh Ba]] và [[Lạc Dương (Trung Quốc)|Lạc Dương]] đã được [[Hiệp hội bóng đá Trung Quốc]] (CFA) đề xuất là các thành phố chủ nhà tiềm năng cho giải đấu.<ref>{{chú thích web|url=http://sports.sina.com.cn/china/national/2017-07-10/doc-ifyhwefp0351882.shtml|title=中国携12个城市申办2023年亚洲杯 韩国成最强敌|publisher=Sina.com|date=ngày 10 tháng 7 năm 2017}}</ref>
;Rút lui
*{{flagicon|IND}} [[Liên đoàn bóng đá Ấn Độ|Ấn Độ]] – Vào ngày 26 tháng 3 năm 2018, [[Liên đoàn bóng đá Ấn Độ]] bày tỏ sự quan tâm đấu thầu trong việc tổ chức giải đấu như một con đường hướng tới phát triển bóng đá ở nước này. Ấn Độ trước đây đã đăng cai [[Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2017]] và đấu thầu [[Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2019]] trước khi thua [[Ba Lan]]. Ấn Độ sau đó đã rút hồ sơ dự thầu và chọn tập trung vào đấu thầu [[Giải vô địch bóng đá nữ U-2017 thế giới 2020]].<ref>{{chú thích web |title=India to bid for U-20 Women’s World Cup - Times of India |url=https://timesofindia.indiatimes.com/city/goa/india-to-bid-for-u-20-womens-world-cup/articleshow/64197383.cms |website=The Times of India |accessdate=ngày 11 tháng 10 năm 2018}}</ref>
*{{flagicon|IDN}} [[Hiệp hội bóng đá Indonesia|Indonesia]] – AFC đã chấp nhận Indonesia là ứng cử viên vào ngày 12 tháng 4 năm 2016. Indonesia trước đó tổ chức vào năm 2007, cùng với Thái Lan, Việt Nam và Malaysia. AFC đã công bố vào tháng 7 năm 2017 rằng Indonesia đã rút khỏi cuộc cạnh tranh.<ref>{{chú thích web|url=http://origin.the-afc.com/asian-cup-2019/indonesia-withdraws-from-2023-afc-asian-cup-bid|title=Indonesia withdraws from 2023 AFC Asian Cup bid|publisher=AFC|date=ngày 6 tháng 7 năm 2017}}</ref>
*{{flagicon|THA}} [[Hiệp hội bóng đá Thái Lan|Thái Lan]] – Thái Lan trước đó là chủ nhà vào [[Cúp bóng đá châu Á 1972|năm 1972]], và đồng chủ nhà vào [[Cúp bóng đá châu Á 2007|năm 2007]] cùng với Indonesia, Malaysia và Việt Nam. Vào ngày 21 tháng 7 năm 2017, [[Hiệp hội bóng đá Thái Lan]] đã thông báo cho AFC quyết định rút lui.<ref>{{chú thích web|url=http://origin.the-afc.com/media-releases/thailand-withdraws-from-afc-asian-cup-bidding|title=Thailand withdraws from AFC Asian Cup bidding|publisher=AFC|date=ngày 21 tháng 7 năm 2017}}</ref>