Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuân Tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
|image = Portrait of Xun Zi.jpg
|caption =
|birth_date=313 TCN (hoặc 316 TCN)
|death_date=238237 TCN (hoặc 237235 TCN)
|death_place=[[Sở (nước)|Nước Sở]]
|occupation=Triết gia [[Nho giáo]], nhà văn
|nationality=
|cỡ hình=|tên gốc=|tên khai sinh=|nơi sinh=[[Triệu (nước)|Nước Triệu]]|an táng=|cư trú=|tên khác=Tuân Huống, Tuân Khanh|dân tộc=|quốc tịch=|năm hoạt động=|nổi tiếng=|notable works=|quê quán=|tiêu đề=|người hôn phối=|con cái=|cha=|mẹ=|chữ ký=|cỡ chữ ký=|học vị=|học vấn=|tổ chức=|chiều cao=|cân nặng=|nhiệm kỳ=|tiền nhiệm=|kế nhiệm=|đảng phái=|giải thưởng=|website=}}
 
'''Tuân Tử''' ([[Tiếng Trung Quốc|Tiếng Trung]]: 荀子;) 313(316 TCN ?238237 TCN hoặc 316 TCN – 237235 TCN) là một nhà [[Nho giáo|Nho]], nhà tư tưởng của [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] vào cuối thời [[Chiến Quốc]]. Cùng tưởngvới của[[Mạnh Tử]], ông được coimột trong nằmnhững người nổi bật nhất trong [[Báchnhững Giangười Chưkế Tửthừa và phát triển tư tưởng [[Nho giáo|BáchNho gia]] chưcủa tử[[Khổng Tử]]. Tư tưởng của ông có tầm ảnh hưởng lớn trong việc vận hành của chính quyền dưới thời [[nhà Hán]]<ref>John H. Knoblock. Early China, Vol. 8 (1982–83), p. 29. The Chronology of Xunzi's Works. https://www.jstor.org/stable/23351544</ref>, nhưng có ít ảnh hưởng hơn so với tư tưởng của [[Mạnh Tử]] dưới thời [[nhà Đường]].<ref>de Bary, William Theodore; Bloom, Irene, eds. (1999). Sources of Chinese Tradition: From Earliest Times to 1600. 1. New York: Columbia University Press. pp. 159–160. <nowiki>ISBN 978-0231109390</nowiki>.</ref>
 
Tuân Tử nghiên cứu những nhà tư tưởng như [[Khổng Tử]], [[Mạnh Tử]], [[Trang Tử]], [[Mặc Tử]], [[Huệ Thi]], [[Công Tôn Long]], [[Thân Bất Hại]].<ref>Karyn Lai 2017. p.55. An Introduction to Chinese Philosophy. https://books.google.com/books?id=3M1WDgAAQBAJ&pg=PA55</ref> Ông có sử dụng một số thuật ngữ của [[Đạo giáo]], mặc dù không ủng hộ triết lý này.<ref>Robins, Dan, "Xunzi", 8. Epistemology, The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2017 Edition), Edward N. Zalta (ed.), https://plato.stanford.edu/archives/spr2017/entries/xunzi/</ref> Ông là thầy của hai người theo trường phái [[Pháp gia]] nổi tiếng là [[Hàn Phi]] và thừa tướng [[nhà Tần]] [[Lý Tư]].
==Tiểu sử==
'''Tuân Tử''', tên là '''Huống''', tự là '''Khanh,''' nên còn gọi là '''Tuân Huống''' hay '''Tuân Khanh''', sinh ra ở [[Triệu (nước)|nước Triệu]] vào khoảng năm 316 TCN. Ông đến [[Tề (nước)|nước Tề]] vào năm 15 tuổi. Ông sống và học tập ở đó một thời gian dài. Sau đó, ông qua [[Sở (nước)|nước Sở]] vào năm 286 TCN đến năm 278 TCN. Sau khi Sở bị tấn công và Tề dành lại kinh đô [[Lâm Truy]], ông quay lại Tề, được phong là “Liệt đại phu”. Tuy được người Tề hết sức kính nể, đã trước sau ba lần cử làm "tế tửu",<ref name=":1">佐藤將之. [http://cnki.sris.com.tw/kcms/detail/detail.aspx?QueryID=0&CurRec=1&DbCode=CJFD&dbname=CJFDLAST2015&filename=LQSZ201503007 〈荀子生平事蹟新考〉]. 中國知網. [2017-09-30] (中文(繁體)‎)</ref> một danh hiệu vinh dự trong các buổi quốc yến, nhưng rốt cuộc chẳng được trọng dụng. Sau khi rời Tề sang [[Tần (nước)|Tần]], ông gặp thừa tướng [[Phạm Thư|Phạm Tuy]]. Nhưng vì sự thẳng thắn trong đối đáp của ông trong việc khen điều hay chê điều dở của Tần mà ông thiếu cơ hội thực hiện lý tưởng của mình ở đó.
'''Tuân Tử''', tên là '''Huống''', tự là '''Khanh,''' nên còn gọi là '''Tuân Khanh''', sinh ra ở nước Triệu. Không rõ chính xác năm sinh của ông, chỉ biết "Niên giám Tuân Tử" bắt đầu ghi chép sự tích của ông từ năm [[Triệu Huệ Văn vương]] nguyên niên, tức năm 298 TCN. Trước 40 tuổi, Tuân Tử chuyên tâm về việc trau dồi học vấn. Đến khoảng 50 tuổi, ông đi du hành qua các nước khác. Từ 60 tuổi trở đi, những năm đầu ông làm huyện lệnh Lan Lăng của nước Sở, những năm sau ông mở lớp dạy học, giống như [[Khổng Tử]], [[Mạnh Tử]] thuở trước.
 
Trong khoảng năm 265 TCN đến năm 261 TCN, ông trở về Triệu và từng biện luận phép dụng binh với Lâm Vũ Quân trước mặt [[Triệu Hiếu Thành vương]].<ref>佐藤將之. [https://books.google.com.hk/books?id=bEgvDQAAQBAJ&printsec=frontcover&dq=%E4%BD%90%E8%97%A4%E5%B0%87%E4%B9%8B&hl=zh-TW&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=%E4%BD%90%E8%97%A4%E5%B0%87%E4%B9%8B&f=false 《參於天地之治:荀子禮治政治思想的起源與構造》]. 台北: 台大出版中心. 2016. <nowiki>ISBN 9789863501824</nowiki> (中文(繁體)‎).</ref> Tiếc là ngay ở quê nhà ông cũng không được trọng dụng. Ông bèn quay lại Sở.
Ông đến [[Tề (nước)|nước Tề]] vào năm 50 tuổi. Thời bấy giờ, học thuyết của Trâu Diễn thì vu khoát, huênh hoang, chỉ nói suông. Trâu Thích thì văn hoa đầy đủ nhưng khó thi hành. Thuần Vu Khôn thì ở lâu mới có được điều hay. Cho nên người Tề có câu ca: ''Nói trời nói đất là Diễn; vẽ rồng vẽ phượng là Thích, hơ bầu dầu xe là Khôn''.<ref name="Sử ký">[[Sử ký Tư Mã Thiên]], Nhà xuất bản Văn học, bản điện tử, Chương Mạnh Tử, Tuân Khanh Liệt truyện</ref>
 
Vào năm 255 TCN, [[Xuân Thân quân]] mang quân đi tiêu diệt [[nước Lỗ]], mở mang đất Sở về phía bắc. Ông được phong làm huyện lệnh Lan Lăng trong vùng mới chiếm của Lỗ, sau đó định cư luôn ở đây. Tại đây, ông mở trường dạy học và viết sách, sáng lập ra học phái Lan Lăng, tạo dựng phong khí thư hương cho xứ này. Trong số những học trò của ông, có hai người theo trường phái [[Pháp gia]] nổi tiếng là [[Hàn Phi]] và [[Lý Tư]].
Những học giả như Điền Biền đều đã chết trong thời Tề Tuyên Vương. Tuân Tử là bậc thầy già nhất. Nước Tề tôn kính là “Liệt đại phu”, và Khanh ba lần làm tế tửu. Có người Tề gièm Tuân Khanh. Tuân Tử bèn sang Sở. Thừa tướng nước Sở [[Xuân Thân quân]] cho ông làm huyện lệnh Lan Lăng. Sau khi Xuân Thân quân qua đời, ông lui về, làm nhà ở Lan Lăng. Lý Tư có lần đến theo học và sau làm thừa tướng nước Tần.<ref name="Sử ký" />
 
Ông qua đời ở Lan Lăng vào khoảng năm 237 TCN đến năm 235 TCN, thọ 78-80 tuổi.<ref name=":1" />
Tuân Tử ghét chính sự thời dơ đục, nước mất, vua hỏng luôn luôn nối nhau. Các vua không theo được đạo lớn mà lo cúng tế, bói toán, tin điều may, điều rủi. Những nhà nho bỉ lậu, câu nệ, nhỏ nhen như Trang Chu lại dùng lối khôi hài làm rối loạn phong tục. Ông bèn xét những hành vi đạo đức của [[Nho giáo|Nho gia]], [[Mặc gia]], xét nguồn gốc của việc hưng thịnh, bại vong, liệt thành thứ tự, viết ra sách vài vạn chữ.
 
Ông được chôn ở huyện Lan Lăng.<ref name="Sử ký" />
 
==Tư tưởng==
Tuy ông cũng là người theo tư tưởng [[Nho giáo|Nho gia]], khác với tư tưởng của Khổng Tử là dùng "nhân" để trị nước, ông ủng hộ tư tưởng dùng "lễ" để trị nước.<ref name="Hàn Phi 2001">Hàn Phi Tử, Soạn giả Hàn Phi, Dịch giả Phan Ngọc, Nhà xuất bản văn học, 2001, trang 6</ref> Đối lập với thuyết “nhân chi sơ tính bản thiện” của Mạnh Tử, Tuân Tử lại cho rằng “ nhân“nhân chi sơ tính bản ác”. Học thuyết tính ác của Tuân Tử có nghĩa rằng, con người sinh ra vốn dĩ là ác, có được thiện là do quá trình bồi dưỡng, giáo dục mà có. Ông cho rằng, con người khi sinh ra có đầy đủ dục vọng như ham lợi, ham sắc,… Nếu như con người cứ phát triển theo dục vọng thì mối quan hệ giữa người và người sẽ phát sinh ra tranh đấu và tạo nên một xã hội hỗn loạn, do đó mới cần phải có "lễ" để điều chỉnh, sửa đổi bản tính ác của con người. Tuy vậynhiên, ông lại chotin rằng chỉ có giới tinh hoa mới làm được điều này.<ref name=":0">Robins, Dan, "Xunzi", 4. Education and Punishment, The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2017 Edition), Edward N. Zalta (ed.), https://plato.stanford.edu/archives/spr2017/entries/xunzi/</ref> Tư tưởng của ông là dùng "lễ" để trị nước, khác với Khổng Tử là dùng "nhân" để trị nước. Do lễ và luật rất gần nhau nên hai học trò của ông là Hàn Phi và Lý Tư đều chuyển sang pháp trị.<ref name="Hàn Phi 2001">Hàn Phi Tử, Soạn giả Hàn Phi, Dịch giả Phan Ngọc, Nhà xuất bản văn học, 2001, trang 6</ref>
 
Tuân Tử chứng kiến sự hỗn loạn xung quanh sự sụp đổ của [[nhà Chu]] và sự nổi lên của [[nhànước Tần]] với tư tưởng của [[Pháp gia]] là "tập trung vào sự kiểm soát của nhà nước bằng luật pháp và hình phạt".<ref>de Bary, William Theodore; Bloom, Irene, eds. (1999). Sources of Chinese Tradition: From Earliest Times to 1600. 1. New York: Columbia University Press. pp. 159–160. ISBN 978-0231109390</ref> Do vậy, khác với các nhà Nho khác, ông cho phép những luật để trừng phạt tồn tại đóng vai trò nhất định trong việc quản lý nhà nước.<ref>(R. Eno), 2010 p.1. LEGALISM AND HUANG-LAO THOUGHT. Indiana University, Early Chinese Thought [B/E/P374]. http://www.indiana.edu/~p374/Legalism.pdf</ref> Không giống với các nhà [[Pháp gia]], ông ít chú trọng đến các luật lệ chung mà ủng hộ việc sử dụng ví dụ cụ thể để làm hình mẫu.<ref name=":0" /> Hình mẫu vua và chính quyền lý tưởng (quân tử) của ông, được hỗ trợ bởi giới tinh hoa, gần giống với Mạnh Tử, nhưng khác biệt ở chỗ ông phản đối việc cha truyền con nối của chế độ phong kiến mà tin rằng địa vị của một cá nhân trong xã hội cần được xác định bằng khả năng của chính họ.<ref>Robins, Dan, "Xunzi", 2. The Way of the Sage Kings, The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2017 Edition), Edward N. Zalta (ed.), https://plato.stanford.edu/archives/spr2017/entries/xunzi/</ref>
 
== Trích dẫn tiêu biểu ==
* Tuân Tử có ýquan điểm ngược lại với Mạnh Tử. Ông cho rằng: "Nhân chi sơ tính bản ác" (Bản tính con người là ác).
*"Nhật tiến nguyệt bộ" (Ngày, tháng, tiến bộ) - Tuân Tử viết trong chương Thiên Luận ([[s:zh: 荀子/天論篇|天論]]): ''Quân tử kính kỳ tại kỷ giả, nhi bất mộ kỳ tại thiên giả, thị dĩ nhật tiến dã'' (君子其敬在己者、而不慕其在天者、[[s:zh: 荀子/天論篇|是以日進也]]), có nghĩa là "Quân tử cung kính người trong mình, mà không thèm muốn người trên trời, thì được tiến bộ hàng ngày".