Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cần sa (chất kích thích)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 105:
Ảnh hưởng của cần sa vào người cao tuổi, người có bệnh tim mạch, cao huyết áp, bệnh mạch máu não rất đáng quan tâm. Cần sa làm tăng nhịp tim đập, tăng máu rời khỏi tim, thay đổi huyết áp, giảm dưỡng khí cho mạch máu tim, tất cả đều đưa tới hậu quả không tốt. Tháng 2 năm 2000, American Heart Association đã đưa ra một kết luận là hút cần sa có thể gây ra cơn kích tim (heart attack) ở người có trái tim không được mạnh: nửa giờ sau khi hút, cơn kích tim xảy ra bốn lần nhiều hơn là không hút.<ref name=bjp1>[http://bjp.rcpsych.org/content/178/2/101 Pharmacology and effects of cannabis] The British Journal of Psychiatry tháng 2 năm 2001</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://newsroom.heart.org/news/evidence-linking-marijuana-and-risk-of-stroke-grows|tiêu đề = Evidence linking marijuana and risk of stroke grows}}</ref>.
 
== Những nhận định gây tranh cãi ==
 
* Theo tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng – Giám đốc [[Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương]], cần sa có những tác động gây ảo giác khác nhau với mỗi người. Chứng hoang tưởng thường gặp ở giới nghiện cần sa là họ cho rằng có một hoặc nhiều người đang theo dõi, tìm cách làm hại mình, những người xung quanh đang giễu cợt, coi thường hoặc dò xét mình với ý đồ xấu.<ref name=phapluat>http://laodongthudo.vn/ma-duoc-giet-nguoi-mang-ten-co-my-hoi-sinh-nhung-bo-nao-hong-13927.html</ref>
* Bác sĩ trị bệnh cho [[Lý Tiểu Long]] ở Hong Kong, Donald Langford, cho là ông đã chết chủ yếu vì đã nhai chất cần sa.<ref name=shih>{{chú thích báo|last1=SHIH|first1=LEE HAN|title=The Life of the Dragon|url=http://www.theasiamag.com/cheat-sheet/the-life-of-the-dragon|accessdate=Jun 1, 2009|agency=asia! Magazine|issue=*Special to asia!|publisher=Lee Han Shih is the founder, publisher and editor of asia! Magazine.}}</ref> Nhân việc này, bác sĩ Peter Wu, bác sĩ chuyên về thần kinh, mà đã chữa cho Lý khi anh ta bị động kinh lần đầu vào tháng 5 năm 1973, cho biết, ở Nepal có nhiều vấn để liên quan đến hệ thần kinh khi họ dùng cần sa, đặc biệt làm cho não sưng lên (cerebral edema)." Một thí nghiệm với chuột tại Universitat Pompeu Fabra ở Barcelona đưa đến kết luận là dùng cần sa lâu dài có thể bị viêm não mà dẫn tới những vấn đề trong việc hoạt động cơ thể và việc học hành.<ref name=ls1>{{chú thích báo|last1=|first1=|title=Chronic Cannabis Use May Cause Brain Inflammation |url=http://www.livescience.com/37680-chronic-cannabis-use-brain-inflammation.html|accessdate=10.9.2015|agency=|publisher=}}</ref>