Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạnh Tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Image
Sửa một số từ và thêm một số thông tin trong infobox
Dòng 3:
|region = [[Triết học Trung Quốc]]
|era = [[Triết học cổ đại]]
|color = #B0C4DE
|image_name = Mencius.jpg
|name = Mạnh Tử <br> 孟子
|birthschool_tradition = [[372Nho TCNgiáo]]
|main_interests = [[Luân lý học]], [[triếtTriết học xã hội]], [[triếtTriết học chính trị]]
|death = [[289 TCN]]
|school_tradition = [[Nho giáo|Nho học]]
|main_interests = [[Luân lý học]], [[triết học xã hội]], [[triết học chính trị]]
|influences = [[Khổng Tử]]
|influenced = GầnCác nhưtriết mọi [[Triết họcgia phương Đông|triết giasau phương Đông]]này
|notable_ideas = Triết lý [[Nho giáo|Nho học]]
|image=Half Portraits of the Great Sage and Virtuous Men of Old - Meng Ke (孟軻).jpg|birth_place=[[Trâu (nước)|Nước Trâu]]|birth_date=372 TCN|death_date=289 TCN|caption=Hình vẽ minh họa Mạnh Tử trong album "Half Portrait of the Great Sage and Virtuous Men of Old", đặt ở [[Bảo tàng Cố cung Quốc gia]]}}
|image_caption = Mạnh Tử, từ cuốn ''Myths and Legends of China'', [[1922]] của E. T. C. Werner
}}
{| class="infobox" style="border-color:#B0C4DE; width:26em; font-size:85%"
|-
Hàng 30 ⟶ 25:
|}
 
[[File:Mencius.jpg|thumb|Mạnh Tử, từ cuốn <nowiki>''Myths and Legends of China''</nowiki>, 1922 của E. T. C. Werner|thế=]]
 
'''Mạnh Tử''' ([[chữ Hán]]: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ;) (372–289 trướcTCN [[công Nguyên|công nguyên]]; có một số tài liệu khác ghi là:hoặc 385–303 hoặcTCN hay 302 TCN) là nhà triết họcgia [[Nho giáo]] [[Trung Quốc]] và là người tiếp nối [[Khổng Tử]]. Ông được xem là ông tổ thứ hai của Nho giáo và được hậu thế tôn làm "Á thánh Mạnh Tử" (chỉ đứng sau Khổng Tử).
 
Mạnh Tử, tên là '''Mạnh Kha''', tự là '''Tử Dư''', sinh vào đời vua Liệt Vương, [[nhà Chu]], quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ, nay là thành phố [[Trâu Thành]], tỉnh [[Sơn Đông]], Trung Quốc. Ông mồ côi cha, chịu sự nuôi dạy nghiêm túc của mẹ là Chương thị (người đàn bà họ Chương). Chương thị sau này được biết tới với cái tên Mạnh mẫu (mẹ của Mạnh Tử). Mạnh mẫu đã ba lần chuyển nhà để Mạnh Tử được ở trong môi trường xã hội tốt nhất cho việc học tập, tu dưỡng. Thời niên thiếu, Mạnh Tử làm môn sinh của Tử Tư, tức là [[Khổng Cấp]], cháu nội của Khổng Tử. Vì vậy, ông chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng [[Nho giáo|Khổng giáo]].
 
Mạnh Tử là đại biểu xuất sắc của Nho giáo thời [[Chiến Quốc]], thời kỳ nở rộ các[[Bách nhàgia chư tưởngtử|hàng lớn với cáctrăm trường phái tư tưởng lớn]] như [[Pháp gia]], Du thuyết,[[Nho giáo|Nho gia]], [[Mặc gia... (thời kỳ bách gia tranh minh)]]. Trong hoàn cảnh lịch sử đó, Mạnh Tử phát triển thêm tư tưởng của Khổng Tử với chủ trương ''dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh'', ông cũng là người đưa ra thuyết tính thiện của con người rằng con người sinh ra đã là thiện rồi ''nhân chi sơ tính bản tính thiện'', tư tưởng này đối lập với thuyết tính áctưởng của [[Tuân Tử]] rằng ''nhân chi sơ bản tính bản ác''. Ông cho rằng "kẻ lao tâm trị người còn người lao lực thì bị người trị". Học thuyết của ông gói gọi trong các chữ "Nghĩa", "Trí", "Lễ", "Tín". Ông đem học thuyết của mình đi truyền bá đến vua chúa các nước chư hầu như [[Tề Tuyên vương|Tề Tuyên Vương]] (nước Tề), [[Đằng Văn Công]] (nước Đằng), [[Ngụy Huệ Thành vương|Lương Huệ Vươngvương]] (nước Nguỵ)... nhưng không được áptrọng dụng. Về cuối đời, ông dạy học và viết sách,. sáchSách Mạnh Tử của ông là một trong những cuốn sách đặc biệt quan trọng của Nho giáo. Ông được xem là ông tổ thứ hai của nho giáo và được hậu thế tôn làm "Á thánh Mạnh Tử" (chỉ đứng sau Khổng Tử).
== Tư tưởng ==
Mạnh Tử đề xuất tư tưởng người quân tử phải có "Hạo nhiên chính khí", cần "Lấy Đức thu phục người khác", "Người nhân
từ khắp thiên hạ không có kẻ thù nào".
 
Mạnh Tử cho rằng bản tính của con người lúc ban đầu là Thiện, Đức của một người là quà tặng của thiên thượng (Trời), và được liên thông với thiên thượng. MọiÔng ngườitin đều córằng bản chất tốtcủa con đạongười đứclà tốt, và nếu một người thủ đức và nỗ lực tu thân, anh ta có thể trở thành người giống như các vị vua Nghiêu, vua Thuấn. Mạnh Tử chỉ ra rằng để trở thành một con người có lý niệm, người đó cần phải giữ được 4 tiêu chuẩn, "lòng trắc ẩn, thuộc về lòng nhân từ; sự hổ thẹn, thuộc về nghĩa khí; tâm khiêm nhường, thuộc về lễ nghi; tâm thị phi, thuộc về trí tuệ"
như các vị vua Nghiêu, vua Thuấn. Mạnh Tử chỉ ra rằng để trở thành một con người có lý niệm, người đó cần phải giữ được 4 tiêu chuẩn, "lòng trắc ẩn, thuộc về lòng nhân từ; sự hổ thẹn, thuộc về nghĩa khí; tâm khiêm nhường, thuộc về lễ nghi; tâm thị phi, thuộc về trí tuệ"
(trích từ "Cuốn đầu tay của Công Tôn Sửu" trong ‘các tác phẩm của Mạnh Tử’). Bốn đặc tính của con người này cùng các hành vi tương ứng của họ trở thành nền tảng tạo thành bốn đức tính của lòng nhân từ, nghĩa khí, lễ nghi, và trí tuệ.<ref>{{chú thích web |url=http://vn.minghui.org/news/9715-van-hoa-than-truyen-nhung-quan-niem-cua-mot-con-nguoi-chinh-truc.html|title=Những quan niệm của một con người chính trực |
publisher=www.minhhue.net |date= |accessdate = ngày 21 tháng 4 năm 2014}}</ref>