Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 85:
{{legend|#66CCFF|[[Tiếng Frisia Saterland]]}}]]
 
Tiếng Anh là một [[ngữ hệ Ấn-Âu|ngôn ngữ Ấn–Âu]], chính xác hơn là thuộc [[ngữ chi German Tây]] của [[ngữ tộc German]].{{sfn|Bammesberger|1992|pp=29–30}} Gần gũi nhất với tiếng Anh là [[nhóm ngôn ngữ Frisia]]; tiếng Anh và các tiếng Frisia cùng nhau tạo nên phân nhóm [[Nhóm ngôn ngữ Anglo-Frisia|Anglo-Frisia]]. [[Tiếng Saxon cổ]] và hậu duệ của nó là [[tiếng Hạ Saxon|tiếng Hạ Saxon (Hạ Đức)]] cũng có quan hệ gần, và đôi khi, tiếng Hạ Saxon, tiếng Anh, và các tiếng Frisia được gộp lại với nhau thành nhóm German biển Bắc.{{sfn|Bammesberger|1992|p=30}} Tiếng Anh hiện đại là hậu thân của [[tiếng Anh trung đại]] và [[tiếng Anh cổ]].{{sfn|Robinson|1992}} Một số phương ngữ của tiếng Anh cổ và trung đại đã phát triển thành một vài [[nhóm ngôn ngữ gốc Anh|ngôn ngữ gốc Anh]] khác, gồm [[tiếng Scots]]{{sfn|Romaine|1982|pp=56–65}} và các phương ngữ [[FingallianPhương ngữ Fingal|Fingal]] và [[phương ngữ Forth and Bargy|Forth and Bargy (Yola)]] tại Ireland.{{sfn|Barry|1982|pp=86–87}}
 
Tiếng Anh chia sẻ một số đặc điểm với [[tiếng Hà Lan]], [[tiếng Đức]], và [[tiếng Thụy Điển]].{{sfn|Durrell|2006}} Những đặc điểm này cho thấy chúng xuất phát từ cùng một ngôn ngữ tổ tiên. Một vài điểm chung của các ngôn ngữ German là việc sử dụng [[modal verb]], sự phân động từ thành lớp [[động từ mạnh German|mạnh]] và [[động từ yếu German|yếu]], và những luật biến đổi phụ âm, gọi là [[luật Grimm]] và [[luật Verner]].