Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Corner towers of the Forbidden City 3335.jpg|300px|nhỏ|phải|Kiến trúc kiểu Trung Hoa.]]
[[Tập tin:Chinese meal.jpg|300px|nhỏ|phải|Ẩm thực kiểu Trung Hoa.]]
[[Tập tin:YEAR OF THE MONKEY IN DUBLIN (CHINESE POETRY ON THE DART TO CELEBRATE THE NEW CHINESE YEAR)-111425 (24150640974).jpg|300px|nhỏ|phải|Hán phục (áo [[Xường xám|sườn xám]]).]]
'''Văn hóa Trung Quốc''' là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.artsmia.org/art-of-asia/history/chinese-dynasty-guide.cfm|tiêu đề=Chinese Dynasty Guide - The Art of Asia - History & Maps|nhà xuất bản=[[Minneapolis Institute of Art]]|ngày truy cập=ngày 10 tháng 10 năm 2008}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://pastexhibitions.guggenheim.org/china/index.html|tiêu đề=Guggenheim Museum - China: 5,000 years|nhà xuất bản=[[Solomon R. Guggenheim Foundation]] & [[Solomon R. Guggenheim Museum]]|ngày tháng=ngày 6 tháng 2 năm 1998 to ngày 3 tháng 6 năm 1998|ngày truy cập=ngày 10 tháng 10 năm 2008}}</ref> Các vùng mà văn hóa Trung Quốc thống trị trải dài trên một khu vực địa lý rộng lớn ở miền Đông châu Á với các phong tục và truyền thống rất nhiều điểm khác nhau giữa các thị trấn, thành phố và tỉnh. Văn hóa Trung Quốc đã lan truyền và ảnh hưởng mạnh mẽ đến các dân tộc, quốc gia lân cận như [[Triều Tiên]] (bây giờ gồm [[Bắc Triều Tiên]] và [[Hàn Quốc]]), [[Nhật Bản]] và [[Việt Nam]] (bắt đầu từ thời kỳ [[Bắc thuộc]] và kéo dài cho đến nay).
{{Văn hóa Trung Quốc}}
Dòng 12:
 
Trung Quốc có hàng ngàn con sông lớn nhỏ, nhưng có hai con sông quan trọng nhất là [[hoàng Hà|sông Hoàng Hà]] và [[trường Giang|sông Trường Giang]] (hay [[trường Giang|sông Dương Tử]]). Hai con sông này đều chảy theo hướng tây-đông và hàng năm đem phù sa về bồi đắp cho những cánh đồng ở phía đông Trung Quốc.
 
=== Dân tộc ===
Trung Quốc có nhiều dân tộc nhưng đông nhất là người [[Hoa Hạ|Hoa-Hạ]]. Người Hoa ngày nay tự cho tổ tiên họ gổc sinh sống ở ven [[hoa Sơn|núi Hoa]] thuộc tỉnh [[Thiểm Tây]] và [[sông Hạ]] thuộc tỉnh [[Hồ Bắc]] ngày nay. (Dân núi Hoa sông Hạ).
Hàng 20 ⟶ 21:
Con người đã sinh sống ở đất Trung Quốc cách đây hàng triệu năm. Dấu tích người vượn ở hang [[Hoa Hạ - Bình Nhưỡng]] (gần Bắc Kinh) có niên đại cách đây hơn 500.000 năm. Cách ngày nay khoảng hơn 5000 năm, xã hội nguyên thuỷ ở Trung Quốc bước vào giai đoạn tan rã, xã hội có giai cấp, nhà nước ra đời.
 
Giai đoạn đầu, lịch sử Trung Quốc chưa được ghi chép chính xác mà chỉ được chuyển tải bằng [[truyền thuyết]]. Theo truyền thuyết, các vua đầu tiên của Trung Quốc là ở thời kỳ [[Tam Hoàng Ngũ Đế]] ([[Phục Hy]], [[Nữ Oa]], [[Thần Nông]] và Hoàng đế, Cao Dương đế, Cốc đế, [[Nghiêu]] đế, [[Thuấn]] đế). Theo các nhà nghiên cứu, thực ra đây là giai đoạn cuối cùng của thời kỳ [[công xã nguyên thuỷ]].
 
Nền văn minh Trung Hoa cổ gắn liền với vùng lục địa [[Đông Á]] rộng lớn. Cách đây khoảng 50 vạn năm, ở vùng Chu Khẩu Điếm (về phía Tây Nam thành phố [[Bắc Kinh]] ngày nay) đã có con người sinh sống, được gọi là [[người vượn Bắc Kinh]] (''Peking Man''). Đó chính là những bầy đoàn người nguyên thủy dùng cành cây gậy gộc và các công cụ đá thô sơ để săn bắt, hái lượm và tự vệ. Người vượn Bắc Kinh đã biết dùng lửa.
Hàng 29 ⟶ 30:
 
==== Thời kỳ văn minh sông Hoàng Hà ====
 
Theo [[truyền thuyết]], vào khoảng từ 4.500 đến 5.000 năm trước đây, vùng phía Tây và Tây Bắc [[Trung Quốc]], dọc theo thượng nguồn của con [[hoàng Hà|sông Hoàng Hà]] có một [[quần thể dân cư]] sinh sống và đã đạt được một trình độ văn hóa khá cao, [[Văn minh sông Hoàng Hà]] hay [[văn minh Hoa Hạ]]. Những cư dân này sống định cư dưới chân [[hoa Sơn|núi Hoa]] nên tiếng Trung Quốc gọi là Hoa Hạ (người sống dưới núi Hoa). Cũng theo truyền thuyết, người Hoa Hạ đã có nhiều thành tựu trong các lĩnh vực [[văn hóa]] và [[xã hội]].
 
Dòng 45:
=== Chữ viết ===
Đời [[nhà Thương]], người Trung Hoa đã có [[chữ Giáp cốt]] được viết trên mai rùa, [[xương]] thú, được gọi là Giáp cốt văn. Qua quá trình biến đổi, từ Giáp cốt văn hình thành nên [[Thạch cổ văn]], Kim văn. Tới thời [[Tần]], sau khi thống nhất Trung Quốc, chữ viết cũng được thống nhất trong khuôn hình vuông được gọi là [[chữ Tiểu triện]].
 
=== Văn học ===
[[Kinh Thi]] là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc do nhiều tác giả sáng tác thời Xuân-Thu, được Khổng tử sưu tập và chỉnh lý. Kinh Thi gồm có 3 phần: Phong, Nhã, Tụng.
 
[[Thơ Đường]] là thời kỳ đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc. Trong hàng ngàn tác giả có ba nhà thơ lớn nổi bật là [[Lý Bạch]], [[Đỗ Phủ]], [[Bạch Cư Dị]].
 
Tới [[nhà Minh|thời Minh]]-[[Nhà Thanh|Thanh]], tiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêu biểu như: [[Tam quốc diễn nghĩa|Tam quốc chí diễn nghĩa]] của [[La Quán Trung]], [[Thủy hử|Thuỷ hử]] của [[Thi Nại Am]], [[Tây du ký]] của [[Ngô Thừa Ân]], [[Nho lâm ngoại sử]] của [[Ngô Kính Tử]], [[Hồng lâu mộng|Hồng Lâu Mộng]] của [[Tào Tuyết Cần]]...trong đó Hồng lâu mộng được đánh giá là tiểu thuyết có giá trị nhất.
Hàng 68 ⟶ 69:
 
[[Thời Nam-Bắc triều]] có một nhà toán học nổi tiếng là [[Tổ Xung Chi]], ông đã tìm ra [[số Pi]] xấp xỉ 3,14159265, đây là một con số cực kì chính xác so với thế giới hồi đó.
 
==== Thiên văn học ====
Từ [[đời nhà Thương]], người Trung Hoa đã vẽ được [[bản đồ sao]] có tới 800 vì sao. Họ đã xác định được chu kì chuyển động gần đúng của 120 vì sao. Từ đó họ đặt ra [[lịch Can-Chi]]. Thế kỉkỷ IV TCN, [[Can Đức]] đã ghi chép về [[hiện tượng vết đen]] trên [[Mặt Trời|Mặt trời]]. Thế kỉkỷ II, [[Trương Hành]] đã chế ra dụng cụ để dự báo [[động đất]].
 
Năm 1230, [[Quách Thủ Kính]] ([[nhà Nguyên|đời Nguyên]]) đã soạn ra cuốn [[Thụ thời lịch]], xác định một năm có 365,2425 ngày. Đây là một con số rất chính xác so với các nhà thiên văn châu Âu thế kỉkỷ XIII.
 
==== Y, dược học ====
Thời [[Chiến Quốc]] đã có sách [[Hoàng đế nội kinh]] được coi là bộ sách kinh điển của [[đông y|y học cổ truyền]] Trung Hoa. Thời [[nhà Minh]] có cuốn Bản thảo cương mục của [[Lý Thời Trân]]. Cuốn sách này được dịch ra chữ [[Latinh|Latin]] và được [[Darwin]] coi đây là bộ [[bách khoa về sinh vật]] của người Trung Quốc thời đó. Đặc biệt là khoa [[châm cứu]] là một thành tựu độc đáo của y học Trung Quốc.
 
==== Kỹ thuật ====
Có 4 phát minh quan trọng về mặt kĩ thuật mà người Trung Hoa đã đóng góp cho nhân loại, đó là ''giấy'', [[thuốc súng]], [[la bàn]] và nghề [[in]]. Giấy được chế ra vào khoảng năm 105 do [[Thái Luân]]. Nghề in bằng những chữ rời đã được [[Tất Thăng]] sáng tạo vào [[nhà Tùy|đời Tuỳ]].
Đồ [[sứ]] cũng có nguồn gốc từ Trung Hoa. Từ thế kỉkỷ VI, họ đã chế ra [[diêm quẹt]] để tạo ra [[lửa]] cho tiện dụng.
 
=== Hội họa, điêu khắc, kiến trúc ===
==== Hội họa ====
Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: [[bạch hoạ]], [[bản hoạ]], [[bích hoạ]]. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ [[tranh thuỷ mạc]], có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở [[Châu Á]]. Cuốn [[Lục pháp luận]] của [[Tạ Hách]] đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời [[Hán]] đến đời [[Nhà Tùy|TuỳTùy]].
 
==== Điêu khắc ====
Trung Quốc cũng phân thành các ngành riêng như: [[Ngọc điêu]], [[thạch điêu]], [[mộc điêu]]. Những tác phẩm nổi tiếng như [[cặp tượng Tần ngẫu]] đời Tần, [[tượng Lạc sơn đại Phật]] đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), [[tượng Phật nghìn mắt nghìn tay]].
 
==== Kiến trúc ====
Công trình nổi tiếng thế giới như: [[Vạn Lý Trường Thành]] (dài 6700&nbsp;km), [[Thành Tây An]], [[Cố cung]], [[Tử cấm thành]] ở [[Bắc Kinh]].
Hàng 122 ⟶ 126:
 
==== Mặc gia ====
Người đề xướng là Mặc Tử (Khoảng giữa thế kỉkỷ V TCN đến giữa thế kỉkỷ IV TCN). Hạt nhân quan điểm của Mặc gia là nhân và nghĩa.
Mặc Tử còn là người chủ trương " thủ thực hư danh" (lấy thực đặt tên). Quan điểm của phái Mặc gia đầy thiện chí nhưng cũng không ít ảo tưởng. Từ đời Tần, Hán trở về sau, ảnh hưởng của phái Mặc gia hầu như không còn đáng kể.
 
Hàng 129 ⟶ 133:
 
== Ẩm thực ==
Sự đa dạng áp đảo khổng lồ của ẩm thực Trung Quốc chủ yếu đến từ việc các hoàng đế triều đại tổ chức những bữa tiệc với 100 món mỗi bữa ăn.<ref name="Kong">Kong, Foong, Ling. [2002]. The Food of Asia. Tuttle Publishing. ISBN 0-7946-0146-4</ref> Vô số các nhân viên nhà bếp hoàng gia và phi tần cùng tham gia vào quá trình chuẩn bị thức ăn. Theo thời gian, nhiều món ăn trở thành một phần văn hóa hàng ngày của người dân. Một số các nhà hàng cao cấp nhất có những công thức nấu ăn gần với thời kỳ triều đại các vua chúa gồm nhà hàng Phòng Sơn ở Công viên Bắc Hải tại Bắc Kinh và Pavilion Oriole<ref name="Kong"/>. Có thể cho rằng, tất cả các chi nhánh Hồng Kông dù theo phong cách ẩm thực hoặc thậm chí là phong cách Mỹ thì theo một cách nào đó vẫn có nguồn gốc từ văn hóa các triều đại Trung Hoa.
 
==Tham khảo==
{{Tham khảo}}
 
==Thư mục==
Hàng 142 ⟶ 143:
* [[Đạo giáo|Đạo gia]] ([[Lão Tử]], [[Trang Tử]])
* [[Pháp gia]] ([[Hàn Phi Tử]])
* [[Anh em Hồ lô]]
 
==Tham khảo==
{{Tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://farm2.static.flickr.com/1266/844909619_f6005da694_o.jpg Bản đồ biên giới Trung Hoa từ 2100.BC đến 917.AD]
 
[[Thể loại:Văn hóa Trung Hoa| ]]
[[Thể loại:Văn hóa Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]]
[[Thể loại:Trung Quốc]]