Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt Trời lặn giả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đổi hướng đến Hoàng hôn
Thẻ: Trang đổi hướng mới Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Xóa đổi hướng đến trang Hoàng hôn
Thẻ: Xóa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập_tin:False_Sunset.jpg|giữa|nhỏ|600x600px|Hoàng hôn giả trên biển]]
#đổi [[Hoàng hôn]]
'''Hoàng hôn giả''' có thể chỉ đến một trong hai [[hiện tượng quang học]] khí quyển liên quan:
 
# [[Mặt trời|Mặt Trời]] dường nằm tại hoặc phía dưới đường chân trời trong khi thực tế nó vẫn ở đâu đó phía trên [[Chân trời|đường chân trời]]
 
2. Mặt trời đã xuống dưới đường chân trời, nhưng dường như vẫn ở trên đường chân trời (ngược lại so với [[Mặt trời mọc giả|Mặt Trời mọc giả]].
 
Tùy vào hoàn cảnh mà hiện tượng có thể mang lại cảm tưởng về một [[Hoàng hôn]] thực sự.
 
Một số điều kiện khí quyển có thể gây ra hiệu ứng, phổ biến nhất là một loại quầng sáng, được tạo ra do sự [[phản xạ]] và [[khúc xạ]] ánh sáng Mặt Trời bởi các [[tinh thể]] băng nhỏ trong [[khí quyển]], thường ở dạng các đám [[mây ti tầng]]. Tùy thuộc vào từng loại hoàng hôn giả mà quầng sáng xuất hiện phía trên Mặt Trời (chính nó bị ẩn bên dưới đường chân trời) hoặc bên dưới nó (trong trường hợp đó Mặt Trời thật bị che khuất khỏi tầm nhìn, ví dụ như bởi mây hoặc các vật thể khác), làm cho [[vòng cung tiếp tuyến]] trên và dưới, [[Trụ cột ánh sáng|cột sáng mặt trời]] trên và dưới và [[Mặt trời phụ|Mặt Trời phụ]] trở thành những ứng cử viên có khả năng nhất.
 
Tương tự như [[Mặt trời mọc giả|Mặt Trời mọc giả]], các trường hợp khí quyển khác cũng có thể ảnh hưởng đến hiệu ứng này, chẳng hạn như sự phản chiếu ánh sáng Mặt Trời dưới đáy những đám mây hoặc một loại [[Ảo ảnh (quang học)|ảo ảnh]] như [[hiệu ứng Novaya Zemlya]].
 
== Xem thêm ==
 
* [[Mặt trời mọc giả]]
* [[Hào quang (hiện tượng quang học)]]
* [[Ảo ảnh (quang học)]]
* [[Hiệu ứng Novaya Zemlya]]
* [[Mặt trời phụ]]
* [[Trụ cột ánh sáng]]