Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bụi kim cương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 1:
[[hình:DiamondDust.jpg|nhỏ|phải|300px|Bụi kim cương dưới ánh mặt trời mùa đông]]
[[hình:Diamond Dust Light Pillars, Rochester, NY 1993.png|nhỏ|phải|300px|Một buổi sáng ngày 27 tháng 13 năm 1993, National Weather Service báo cáo về các tinh thể băng tại sân bay KROC Rochester được biết đến như bụi kim cương xuất hiện như những cột sáng mà tất cả các nguồn sáng trên mặt đất phản chiếu các mặt của tinh thể tạo cảm giác các cột sáng mở rộng lên không trung]]
'''Bụi kim cương''' (tiếng Anh: ''diamond dust'') là một đám mây trên mặt đất bao gồm các [[tinh thể]] băng nhỏ. Hiện tượng [[khí tượng học|khí tượng]] này cũng được gọi đơn giản là tinh thể băng và được báo cáo trong mã [[METAR]] là IC. Bụi kim cương thường được hình thành khi bầu trời quang đãng, vì vậy đôi khi nó được xem như cơn mưa của bầu trời quang đãng. Bụi kim cương thường được quan sát nhiều nhất ở [[Nam Cực]] và [[Bắc Cực]], nhưng có thể xảy ra bất cứ nơi nào có nhiệt độ dưới mức đóng băng. Ở các vùng cực của [[Trái đất]], bụi kim cương có thể tồn tại trong vài ngày mà không bị gián đoạn.
 
==Đặc điểm==