Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Karst”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm địa điểm hang động nổi tiếng
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 20:
 
== Sự hình thành karst ==
{{thiếu nguồn gốc}}
Nguyên nhân ban đầu phải tính đến là sự hoạt động trồi lên của các khối xâm nhập nông á núi lửa trẻ(XNNANLT) hơn đá vôi. Các khối XNNANLT cùng với việc nâng các lớp đá vôi lên cao như ngày nay còn làm phát sinh động đất, đứt gãy và núi lửa. Tại giao điểm của các đứt gãy hoặc các đới đứt gãy lớn, núi lửa phun lên sẽ làm biến chất đá vôi, biến đá vôi thành vôi sống (CaO) dễ hoà tan trong nước, đồng thời mang vào các đứt gãy, khe nứt của đá vôi dăm, cuội, dung nham núi lửa và nước ngầm.Dung nham này trong môi môi trường nước sẽ bị biến thành bùn, sét - kaolin mềm bở dễ bị nước cuốn trôi hoặc lắng chìm vào các khe nứt, lỗ hổng do mật độ nặng hơn đá vôi từ 0,3 - 0,4 g/cm3. Nước đã đóng vai trò dọn dẹp lòng hang (cuốn trôi vôi sống, bùn, sét - kaolin) và tạo thành các thạch nhũ cho chúng ta thấy như ngày nay.
Xói mòn dọc theo các bờ biển đá vôi, nói chung diễn ra ở vùng nhiệt đới, tạo ra địa hình karst điển hình, bao gồm bề mặt ''makatea'' rõ nét phía trên mực nước biển thông thường và các chỗ cắt ngắn chủ yếu là kết quả của các hoạt động sinh học hay [[xói mòn sinh học]] tại (hoặc phía trên một chút) mực nước biển trung bình. Một số trong số các sự hình thành karst gây ấn tượng nhất có thể thấy ở [[vịnh Phangnga]] của [[Thái Lan]] và [[vịnh Hạ Long]] của [[Việt Nam]].