Khác biệt giữa bản sửa đổi của “UEFA Europa League”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
 
[[Tập tin:UEFA Cup logo 1971 2003.png|phải|nhỏ|Biểu trưng của Cúp UEFA trước năm 2004]]
[[Tập tin:UEFA Cup logo.png|phải|nhỏ|Biểu trưng của cúp UEFA từ năm 2004-20092004–2009.|thế=]]
 
'''UEFA Europa League''' (tên cũ là '''Cúp UEFA'''; tên thường gọi ở Việt Nam là '''Cúp C3''', sau này gọi là '''Cúp C2''' do ở mức thấp hơn [[UEFA Champions League]] vốn gọi là Cúp C1<ref>Từ mùa bóng 1999-2000 giải này sáp nhập với giải '''[[UEFA Cup Winners' Cup|UEFA Cup Winners' Cup (Cúp C2)]]''' vào làm một và vẫn giữ tên là Cúp UEFA thì tên thường gọi ở Việt Nam phổ biến nhất là '''Cúp C2'''</ref>) là giải bóng đá hàng năm do [[Liên đoàn bóng đá châu Âu]] tổ chức cho các câu lạc bộ châu Âu đoạt thứ hạng cao trong các giải vô địch quốc gia nhưng không giành quyền tham dự cúp [[UEFA Champions League]]. Kể từ khi giải đấu đổi tên thành UEFA Europa League thì mới chỉ có [[Sevilla F.C.|Sevilla]] là đội bóng bảo vệ thành công chức vô địch. Từ mùa giải 2014-152014–15, đội vô địch được tham dự vòng bảng Champions League năm sau. Nhà đương kim vô địch hiện tại là [[Chelsea F.C.|Chelsea]] sau khi đánh bại [[Arsenal F.C.|Arsenal]] trong trận [[chung kết UEFA Europa League 2019|chung kết]] [[UEFA Europa League 2018-192018–19]].
 
== Lịch sử ==
Ý tưởng thành lập giải đấu này của 3 người gồm [[Sir Stanlay Rous]] (người Anh), [[Ernst Thornmen]] (người Thụy Sĩ) và [[Ottorino Barrasi]] (người Ý). Ngày [[18 tháng 4]] năm [[1955]], '''Cúp các hội chợ liên thành phố''' ''(Inter-Cities Fairs Cup)'' chính thức được tổ chức với 10 đội bóng của 10 [[thành phố]]: [[Barcelona]] ([[Tây Ban Nha]]), [[Basel]] và [[Lausanne]] ([[Thụy Sĩ]]), [[Luân Đôn|London]] và [[Birmingham]] ([[Anh]]), [[Copenhagen]] ([[Đan Mạch]]), [[Frankfurt am Main|Frankfurt]] ([[Tây Đức]]), [[Leipzig]] ([[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]]), [[Milano|Milan]] ([[Ý]]) và [[Zagreb]] ([[Croatia]]). Giải đầu tiên kéo dài trong 3 năm (1955 - [[1958]]) và đội đoạt cúp là câu lạc bộ [[F.C. Barcelona|FC Barcelona]]. Giải lần thứ 2 kéo dài trong 2 năm ([[1958 - ]]–[[1960]]) với 16 câu lạc bộ chứ không phải là đội tuyển các thành phố. Các giải sau được tổ chức đều đặn hàng năm. Đến mùa bóng [[1971]]-[[1972|72]]1971–72, giải đổi tên thành Cúp UEFA.
 
Từ mùa bóng [[1999]]-[[2000]]1999–2000, cúp C2 (Tên gọi tắt của '''UEFA Cup Winners' Cup)''' bị khai tử và sáp nhập vào cúp C3 làm một và vẫn giữ tên là Cúp UEFA, khi đó, đội đoạt các cúp trong nước sẽ giành quyền tham dự giải đấu này. Thể thức của giải cũng được thay đổi như áp dụng thể thức đấu bảng (từ năm [[2004]]); các đội bị loại ở vòng loại thứ ba và 8 đội xếp thứ 3 ở vòng đấu bảng [[Cúp các đội vô địch bóng đá quốc gia châu Âu|UEFA Champions League]] được chuyển sang thi đấu; các đội bóng giành cúp Liên đoàn cũng giành quyền tham dự.
 
Từ năm [[1958]] đến [[1997]], các trận chung kết được tổ chức 2 lượt đi và về (trừ các năm [[1964]] và [[1965]]). Từ mùa giải [[1997]]-[[1998|98]], trận tranh cúp vô địch chỉ diễn ra 1 lượt trên sân vận động đã chọn trước.
 
Mùa bóng [[2009]]-[[2010]], [[UEFA]] tăng số lượng câu lạc bộ tham dự vòng bảng lên 48 đội và đổi tên giải đấu thành UEFA Europa League.<ref>[http://thethaovanhoa.vn/129N20080926071445227T0/uefa-cup-mang-ten-moi-tu-mua-giai-20092010.htm] Cúp UEFA đổi tên thành UEFA Europa League và sửa đổi thể lệ thi đấu</ref>
 
Huy hiệu đặc biệt
Dòng 33:
Các CLB giành 3 chức vô địch [[UEFA Europa League 2016-17|UEFA Europa League]] liên tiếp hoặc có ít nhất 5 lần lên ngôi sẽ vinh dự được [[Cúp các đội vô địch bóng đá quốc gia châu Âu|UEFA]] gắn một biểu tượng chiến thắng đặc biệt lên tay áo. Mùa giải 2018-2019 chỉ có 1 CLB đạt được điều kiện này là [[Sevilla F.C.|Sevilla]]
 
Bắt đầu với giải[[UEFA Europa League 2018-201919|giải 2018–19]], tất cả các nhà vô địch trong nước bị loại ở vòng loại [[UEFA Champions League 2017-18|UEFA Champions League]] sẽ chuyển tới [[UEFA Europa League 2016-17|UEFA Europa League]] chứ không chỉ là các đội được loại trong vòng loại thứ ba và vòng play-off. [[UEFA Champions League 2017-18|UEFA Champions League]] vòng loại cũng sẽ cung cấp một tuyến đường vô địch riêng cho các đội này, cho phép nhiều cơ hội hơn cho nhà vô địch giải vô địch trong nước để cạnh tranh với nhau
 
== Chiếc cúp vô địch ==
Dòng 42:
Giống như [[UEFA Champions League]], các đội tham dự UEFA Europa League đều nhận được các mức tiền thưởng khác nhau tùy vào vòng đấu mà họ tới được. Các đội tham dự vòng bảng sẽ nhận được 2,6 triệu [[Euro|€]], 1 trận thắng trong vòng bảng được 360,000€, 1 trận hòa được 120,000€. Đội đứng đầu vòng bảng được thưởng 600,000€, đội về nhì được thưởng 300,000€. Tiền thưởng cho vòng knock-out: 500,000€ cho vòng 32, 750,000€ cho vòng 16, 1 triệu € cho tứ kết và 1,6 triệu € cho bán kết. Đội á quân sẽ được thưởng 3.5 triệu € và đội vô địch được thưởng 6.5 triệu €.
 
Bắt đầu từ mùa giải 2018-2019 2018–19, [[UEFA Europa League 2016-17|UEFA Europa League]] cũng tăng tiền thưởng từ 400 triệu Euro lên 500 triệu euro
 
*Vòng loại thứ nhất: €210,000