Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khí hậu vùng cực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:18.8000000
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Tia nắng mặt trời.svg|nhỏ|320px|Bức xạ từ Mặt Trời có cường độ thấp hơn tại các khu vực vùng cực do nó phải di chuyển xa hơn trong khí quyển và chiếu sáng trên một diện tích lớn hơn.]]
Các khu vực với kiểu '''khí hậu vùng cực''' được đặc trưng bằngbởi sự thiếu vắng của mùa hè ấm áp, nghĩa là không có các tháng với nhiệt độ trung bình là 10 °C hay cao hơn. Các khu vực có khí hậu vùng cực bao phủ hơn 20% diện tích [[Trái đất]]. Hầu hết các khu vực này đều cách xa đường xích đạo và trong trường hợp đó, ngày mùa đông rất ngắn và ngày hè cực kỳ dài (hoặc kéo dài suốt cả mùa hoặc lâu hơn).
 
Khí hậu vùng cực bao gồm mùa hè mát mẻ và mùa đông rất lạnh, dẫn đến sự hình thành [[Đài nguyên|lãnh nguyên]], [[Sông băng|sông băng]] hoặc một lớp băng vĩnh cửu hoặc bán vĩnh cửu.
 
== Các kiểu ==
Có hai kiểu khí hậu vùng cực khác nhau. Ít khắc nghiệt hơn trong số này là khí hậu [[đài nguyên|lãnh nguyên]] (hay khí hậu tundra), diễn ra tại những khu vực có ít nhất 1 tháng có [[nhiệt độ]] trung bình trên điểm đóng băng (0 °C), trong khi kiểu thứ hai- khắc nghiệt hơn, được biết dưới các tên gọi như "khí hậu [[chỏm băng]]" hay "khí hậu băng giá vĩnh cửu" — được đặc trưng bằng nhiệt độ trung bình quanh năm luôn dưới điểm đóng băng.