Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thi Hương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sontnm (thảo luận | đóng góp)
n Trên thực tế không có trường Hà Nam mà chỉ có trường Nam Định. Xin góp ý cùng tác giả ban đầu.
Sontnm (thảo luận | đóng góp)
n Một số khái niệm được miêu tả chưa chính xác. Đã chỉnh sửa cho đúng.
Dòng 2:
'''Thi Hương''' là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về [[nho giáo|nho học]] do [[triều đình]] [[phong kiến]] tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan. Sau khi đỗ [[Cống sĩ]] thì năm sau mới được dự thi kỳ thi cao cấp hơn là [[thi Hội]], và nếu đậu thi Hội sẽ vào xếp hạng Tiến sĩ khi [[thi Đình]].
 
Thi Hương được tổ chức tại các trường thi, nhiều tỉnh thi chung 1 trường, chẳng hạn khoa thi năm 1813 tại trường Quảng Đức có 8 tỉnh-chỉ lấy đỗ 9 người<ref>[https://sites.google.com/site/pagevtbn/home/KHOA%20THI%20H%C6%AF%C6%A0NG%20N%C4%82M%20QU%C3%9D%20D%E1%BA%ACU%20%E2%80%93%20NI%C3%8AN%20HI%E1%BB%86U%20GIA%20LONG%20TH%E1%BB%A8%2012%20%281813%29.pdf Khoa thi Hương, trường thi Quảng Đức 1813]</ref>. Tùy theo khoaKỳ thi, nhưngHương sốgồm lượng lấy4 đỗkỳ: khá íttử đỗnào tứđậu trườngkỳ gọiĐệ Nhất Cốngsẽ sĩ,được thí sinh đỗ đầu khoavào thi Hươngkỳ gọiĐệ  Nhị, [[Giảiđậu nguyên]].kỳ NếuĐệ đỗNhị cảsẽ bađược kỳvào gọithi Kỳ trúng Đệ tam.... trường,cho đến tênhết kỳ SinhĐệ đồTứ. (hoặcChấm triềuthi Nguyễnkỳ gọiĐệ Tứ Tú tài)xong, các sốquan lượngGiám lấyKhảo ítsẽ nhưxếp vậy thứ nêntự đótừ cao vinhxuống dự lớnthấp. Cống tử đượcđậu bổkỳ nhiệmthi làmHương quan,(đậu Sinh4 đồkỳ (hoặchay đậu tàitứ trường) đủsẽ phân cáchthành đi2 dạyhạng: học'''Cử gọiNhân''' ông'''Tú đồTài'''. Chỉ có Cống sĩ mới được tham dự tiếp thi Hội.
 
Do con số tốt nghiệp là do Triều Đình quy định hạn chế trước cho mỗi Trường Thi. Thông thường thì: 1 Cử Nhân lấy 3 Tú tài. Quan trường chỉ có việc lấy đủ số do Triều Đình ấn định. Vì vậy mới có “danh xưng” "''Cử Nhân giật số''" và người "''giáp Tú Tài chót''", trượt luôn...Đời Nhà Lê, thì sinh đậu kỳ thi Hương còn gọi là  "Hương Cống". Sĩ tử đậu Tú Tài còn được gọi là "Sinh Đồ" trong thời Nhà Lê, còn sau này thời nhà Nguyễn về sau đều gọi là Cử nhân cả.
 
Chỉ có những Cử Nhân mới được tham dự tiếp thi Hội. Các sĩ tử đi thi Hội ở Kinh đô sẽ được gọi là Cống sinh hay Cống sĩ.
 
Ý nghĩa của các danh xưng: '''Cử Nhân''' là Cất người ,dâng người tài. '''Cống sĩ''' là Cống kẻ sĩ
 
== Việt Nam ==
[[Tập tin:Các thí sinh đi vào trường thi Nam Ðịnh (năm 1897).jpg|nhỏ|phải|250px|Chòi canh, trường Nam Định, thi Hương khoa Đinh Dậu 1897]]