Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pandora”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 53646900 của 2402:800:6205:34E5:21AC:BED4:CC6C:35D9 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
[[Tập tin:Pandora.jpg|nhỏ|[[Jules Joseph Lefebvre]]: ''Pandora'', 1882]]
Trong [[Thần thoại Hy Lạp]], '''Pandora''' (tiếng Hy Lạp cổ, {{lang|grc|Πανδώρα}}, bắt nguồn từ {{lang|grc|πᾶς}} là "tất cả" và {{lang|grc|δῶρον}} "món quà")<ref>Evelyn-White, theo Hesiod, ''Works and Days'' [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0132%3Acard%3D59 81].; Schlegel and Weinfield, "Introduction to Hesiod" [http://books.google.com/books?id=R6GqYRhaCCAC&pg=PA6 p. 6]; Meagher, [http://books.google.com/books?id=vBDfKCyC2LMC&pg=PA148 p. 148]; Samuel Tobias Lachs, "The Pandora-Eve Motif in Rabbinic Literature", ''The Harvard Theological Review'', Vol. 67, No. 3 (Jul., 1974), [http://www.jstor.org/pss/1509228 pp. 341-345].</ref> được cho là người phụ nữ đầu tiên, được làm ra từ đất sét<ref>"Hesiod, ''Theogony'' 510 ff (bản dịch tiếng Anh của Hugh G. -White)</ref>. Pandora xuất hiện trong một số phiên bản thần thoại được ghi chép với những chi tiết không giống nhau. Trong phiên bản được biết đến rộng rãi nhất, thần thoại của [[Hēsíodos|Hesiod]], [[Zeus]] ra lệnh cho con trai là thần Thợ Rèn tài hoa [[Hephaistos|Hephaestus]] nặn ra nàng theo hình hài lộng lẫy của các vị thần. Nàng có tiếng nói thánh thót như chim, sức sống bừng bừng, rạo rực như hơi thở hừng hực của lửa nóng ở lò rèn. Thân hình nàng mềm mại như một làn sóng biển, uyển chuyển như một giống cây leo, sáng ngời như ánh trăng rằm, long lanh như những hạt sương chưa tan buổi sớm. Athena ban cho nàng một chiếc thắt lưng vàng tinh xảo và bộ váy dài trắng muốt, âu yếm đặt lên đầu nàng chiếc vương miện vàng do mình cùng Hephaestus tạo nên. Aphrodite ban cho nàng vẻ duyên dáng, dục vọng đắm say và sự khiêu gợi thầm kín. Còn Hermes lại trao cho nàng tài nói năng tế nhị, dịu dàng, có thể cám dỗ, làm xiêu lòng người khác. Thần Hermes còn "tốt bụng" hơn, ban cho nàng tài che giấu ý nghĩ thật của bản thân, trái tim nghĩ một đằng miệng nói một nẻo. Từ đây mà xuất hiện thói xảo trá, điêu ngoa, nịnh nọt, lấp lửng, thoắt khóc thoắt cười. Rồi những nữ thần Charites và nữ thần Peitho đeo cho nàng những chiếc vòng vàng, tôn thêm vẻ xinh đẹp của nàng. Pandora xinh đẹp tuyệt vời, trí tuệ và quyến rũ đã ra đời như một sự trừng phạt loài người vì sự đánh cắp lửa của [[Prometheus]]. Cuối cùng, Zeus quyết định trao cho nàng một chiếc hộp đóng kín, ban cho Pandora tính tò mò rồi yêu cầu Hermes đưa nàng xuống nhà [[Epimetheus]], em trai Prometheus dưới trần gian. Trước khi bị bắt đi, Prometheus đã dặn em là không được nhận bất kì món quà nào của các vị thần. Nhưng vừa trông thấy nàng Pandora xinh đẹp, đáng yêu, giọng nói dịu dàng, đôi mắt long lanh như sao đêm và nụ cười tươi tắn như hoa mùa xuân, Epimetheus lập tức quên sạch những điều anh trai căn dặn. Cuối cùng, Epimetheus nhận Pandora, kết hôn với nàng. RồiThuần mộttúy ngày nọ, Pandora nảydo tính tò mò. <ref>Cf. Verdenius, p.&nbsp;65. "This does not imply she acted from malice. It is true that she had a shameless character, but the fact that she quickly put on the lid again shows that she was 'surprised and frightened by the results of her actions. It was not her cunning and wiliness that prompted her to open the jar, but her curiosity'..."</ref>, Nàngmột muốnngày ngóPandora xemđã bên trongmở chiếc hộpbình kia từ điềutrong gì,bình điềutất cả các thầntai linhhọa cấm nàngnhững mởđiều ra.xấu Bỗngxa nàng thấy khó chịu, khi không được mởbay ra còn traolan chotràn mình!mặt đất. nàngPandora cảmvội giácđậy muốnbình mởlại ra, hé mắt liếc một tí lắm, chỉ mộtcòn lại thôi!Hy KếtVọng cục,nằm malại xui quỷđáy khiếnbình ravới sao, Pandora quyết định mở chiếccon hộpngười. NhưngTheo hỡi ôiHesiod, nàngđây vừa mởnguồn ragốc là đủcủa mọi hạttai giốngương củatrên taiđời. họa, nàoĐâychiếncâu tranh,chuyện đóithuộc khổ, trộmtíp cắp,[[Thuyết lừamạt đảo,thế|mạt phảnthế bội,luận]] dốiphổ trá,biến ghentrong tị,các thùtruyền hằn,thống tà dâm,văn ứchóa hiếpkhác, bạochẳng lực,hạn keocâu kiệt,chuyện bủnquả xỉn,táo bạccủa ác,[[Eva bất(kinh nhân, bệnh tật, dịch tả, lũ lụt, động đất..thánh)|Eva]]. Mọi thứ tai họa, tội ác và xấu xa tràn hết ra ngoài.
 
Lúc này đây nàng hốt hoảng đóng chiếc hộp lại, nhưng có ngờ đâu hành động của mình đã gây ra cho loài người lương thiện một cuộc sống bi thảm, khốn khó. Chỉ duy hi vọng nhỏ bé là bị kẹt lại hộp. Hạt giống hi vọng nằm tại hộp, như một niềm an ủi, ở lại trong con người ta, an ủi ta sau bao tháng ngày cùng cực, đau thương. Chính từ hi vọng, con người mới có một khát khao về cuộc sống thời hoàng kim, lộng lẫy, hạnh phúc và tràn ngập niềm vui. Đây là câu chuyện thuộc mô típ [[Thuyết mạt thế|mạt thế luận]] phổ biến trong các truyền thống văn hóa khác, chẳng hạn câu chuyện quả táo của [[Eva (kinh thánh)|Eva]].
Các phiên bản khác cho rằng chiếc bình của Pandora mang những điều tốt đẹp mà Pandora làm biến mất thay vì tai ương như trong ''[[Biến hình]]'' của [[Ovid]] hoặc chứa cả hai như trong [[Iliad|Illiad]] của [[Hómēros|Homer]] <ref>Homer, [[Iliad]], 24:527.; [http://artfl.uchicago.edu/cgi-bin/philologic/citequery.pl?dbname=greekbeta&query=Hom.%20Il.%2024.513 on-line Greek and English text] [http://www.theoi.com/Heroine/Pandora.html Theoi Project: Pandora]</ref>, và một số truyện cho rằng Pandora là vợ của Prometheus. Ý nghĩa của câu chuyện cũng còn gây tranh cãi trong các học giả hiện đại.