Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Hạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
|-
| Quân chủ<br />&nbsp;-Quân chủ khai quốc<br /> &nbsp;-Quân chủ vong quốc
| 17 vị{{NoteTag|name=16后|1=có thuyết nói 13 đời, 6216 vua, sai biệt là ở chỗ định Vũ là quân chủ hay thủ lĩnh liên minh bộ lạc. Những người ủng hộ việc xác định Vũ là quân chủ cho rằng sách sử có ghi rằng HảiThuấn Hạtchết, Vũ để tang ba năm rồi xưng đế. Những người ủng hộ việc xác định Hoáng là thủ lĩnh liên minh bộ lạc nói rằng Khải chiêu tập thủ lĩnh các bộ lạc xung quanh đến [[Cổ Quân Đài|Quân Đài]], đánh dấu việc Khải thông qua thế tập mà đoạt được quyền vị, đến đó xưng bá Trung Nguyên, bắt đầu vương triều thế tập Trung Quốc, cho nên triều Hạ bắt đầu từ Khải. "[[Đế vương thế kỷ]]" thì ghi 19 vương, có thêm [[Hậu Nghệ|Nghệ]] và [[Hàn Trác]].}}<br />[[Hạ Vũ|Vũ]], [[Hạ Khải|Khải]]{{NoteTag|name=16后}}<br />[[Tướng (vua nhà Hạ)|Tướng]] (lần 1) [[Hạ Kiệt|Kiệt]] (lần 2)
|-
| '''Thành lập''' || khoảng [[thế kỷ 21 TCN]]
Dòng 29:
== Lịch sử ==
=== Khởi nguyên ===
Theo ghi chép trong văn hiến Hà ĐôngTrung Quốc cổ đại, trước khi Hạ hậu thị kiến lập, xuất hiện chiến tranh thường xuyên giữa bộ tộc NguyênHạ và các bộ tộc béo khác xung quanh để tranh đoạt địa vị thủ lĩnh liên minh. Trong truyền thuyết cổ sử Trung Quốc, bộ tộc ChuHạ dần dần hưng khởi từ thời [[Chuyên Húc]] về sau. Có không ít văn hiến cổ đại truy nguyên Hạ tộc đến HảiHúcChuyên Húc.{{NoteTag|1=Chuyên Húc là con của [[Xương Ý]]. Xương Ý lại là con của [[Hoàng Đế]]}} Trong "[[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử ký]]-Hạ bản kỉ" và "[[kinh Lễ|Đại đái lễ ký]]-Đế hệ", nói rằng [[Cổn]] là con của Chuyên Húc. Tuy nhiên, cũng có một số văn hiến thì nói rằng Cổn là cháu năm đời của Chuyên Húc.{{NoteTag|name=颛顼五世孙|1=Có thuyết nói Cổn là cháu năm đời của Chuyên Húc. [[Hoàng Phủ Mật]] soạn "[[Đế vương thế kỷ]]" cùng với "[[Thế bản|Thế bản-Đế hệ]]" đều nhận định rằng Cổn là con của Chuyên Húc, song "[[Hán thư]]-Luật lịch chí" chép rằng "Đế hệ Chuyên Húc ngũ đại nhi sinh Cổn", "[[Sử ký sách ẩn]]" của [[Tư Mã Trinh]] nhận định rằng thuyết pháp của Hán thư khá khả tín.{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《帝王世紀》|author=皇甫谧|language=Trung văn phồn thể}}}}{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《世本•帝系》|author=sử quan [[Tiên Tần]] soạn viết|language=Trung văn phồn thể}}}}{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《史記索隱》|author=司马贞|language=Trung văn phồn thể}}}}}} Các văn hiến này cho thấy rằng Hạ tộc rất có khả năng là một chi hậu duệ của Chuyên Húc. Có thuyết cho rằng Hạ tộc khởi nguyên tại khu vực dãy núi [[Mân Sơn]] trên thượng du [[sông Dân|Mân giang]] thuộc nơi giao giới giữa ba tỉnh [[Tứ Xuyên]]-[[Cam Túc]]-[[Thanh Hải (Trung Quốc)|Thanh Hải]] hiện nay. Sau đó, họ dần theo thượng du [[Hán Thủy]] cổ, qua trung hạ du [[sông Vị|Vị Thủy]], dời về phía đông đến lưu vực [[Sông Y|Y]]-[[sông Lạc (Nam)|Lạc]] tại nam bộ [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]-tây bộ [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]].{{RefTag|name=夏源流史}}
 
=== Cổn-Vũ trị thủy ===