Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Electron”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 918:
| issue = 2
}}</ref>
 
Một photon (ánh sáng) va chạm phi đàn hồi với một electron (tự do) được gọi là [[tán xạ Compton]]. Kết quả của va chạm này là động lượng và năng lượng được truyền qua giữa các hạt, làm thay đổi bước sóng của photon bằng một lượng được gọi là dịch chuyển Compton.<ref group=note>Sự thay đổi trong bước sóng, Δ''λ'', phụ thuộc vào góc bật ra, ''θ'', như sau,
:<math>\textstyle \Delta \lambda = \frac{h}{m_{\mathrm{e}}c} (1 - \cos \theta),</math>
với ''c'' là tốc độ ánh sáng trong chân không và ''m''<sub>e</sub> khối lượng electron. Xem Zombeck (2007: 393, 396).</ref> Độ dịch chuyển lớn nhất của bước sóng bằng ''h''/''m''<sub>e</sub>''c'', hay còn gọi là bước sóng Compton.<ref>
{{cite web
| author = Staff
| year = 2008
| url = http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1927/
| title = The Nobel Prize in Physics 1927
| publisher = The Nobel Foundation
| accessdate = 2008-09-28
}}</ref> Đối với một electron, nó có giá trị bằng {{val|2.43|e=-12|u=m}}.<ref name="CODATA"/> Khi bước sóng của ánh sáng là dài (ví dụ bước sóng của ánh sáng khả kiến bằng 0,4–0,7&nbsp;μm) sự dịch chuyển bước sóng có thể bỏ qua được. Trong trường hợp này, tương tác giữa ánh sáng và electron tự do được gọi là [[tán xạ Thomson]] hay tán xạ Thomson tuyến tính.<ref name="Chen1998">
{{cite journal
| last = Chen | first = S.-Y.
| last2 = Maksimchuk | first2 = A.
| last3 = Umstadter | first3 = D.
| year = 1998
| title = Experimental observation of relativistic nonlinear Thomson scattering
| journal = Nature
| volume = 396 | pages = 653–655
| doi = 10.1038/25303
|arxiv = physics/9810036 |bibcode = 1998Natur.396..653C | issue=6712}}</ref>
 
==Xem thêm==