Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải vô địch bóng đá thế giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 42:
}}
 
'''Giải vô địch bóng đá thế giới''' ({{lang-en|'''FIFA World Cup'''}}) là giải đấu [[bóng đá]] quốc tế do Liên đoàn bóngBóng đá thế giới ([[FIFA]]) tổ chức 4 năm 1 lần cho tất cả các [[Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia|đội tuyển bóng đá quốc gia]] của những nước thành viên [[FIFA]]. Giải lần đầu tiên được tổ chức vào năm [[Giải vô địch bóng đá thế giới 1930|1930]], và bị gián đoạn 2 lần vào các năm [[1942]] và [[1946]] do [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].
 
Thể thức thi đấu hiện tại cho phép 32 đội bóng xuất sắc nhất tham dự vòng chung kết (kể từ năm [[Giải vô địch bóng đá thế giới 1998|1998]]) trong vòng một tháng, đồng thời đến năm 2026, với ba nước chủ nhà gồm [[Canada]], [[Hoa Kỳ]][[México|Mexico]] thì ngày hội bóng đá lớn nhất thế giới sẽ nâng số đội tham dự lên 48. Vòng loại được tổ chức trong khoảng thời gian 3 năm trước đó nhằm xác định các đội giành quyền vào chơi vòng chung kết cùng nước chủ nhà. World Cup là sự kiện thể thao thu hút sự quan tâm đông đảo nhất trên toàn [[thế giới]] (lượng người xem World Cup nhiều hơn cả [[Thế vận hội|Thế vận hội Olympic]]). [[FIFA]] cho hay đã có 906,6 triệu người theo dõi ít nhất một phút [[Trận chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới 2010|trận chung kết World Cup 2010]] giữa [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Hà Lan|Hà Lan]] qua [[truyền hình]]. Con số này tăng lên gần một tỷ người nếu tính cả số người xem trực tuyến và xem tại các khu vực công cộng. Chi tiết hơn, có 530,9 triệu người ngồi theo dõi trận chung kết tại gia và có 619,7 triệu người xem ít nhất 20 phút hiệp phụ của trận đấu này.
 
Qua 21 lần (tính đến năm [[Giải vô địch bóng đá thế giới 2018|2018]]) được tổ chức, đã có 8 [[quốc gia]] đứng lên bục đăng quang. [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Brasil{{Nft|Brasil]]}} là đội duy nhất tham dự đủ 21 vòng chung kết và hiện đang giữ kỷ lục 5 lần vô địch giải. Tiếp đó là [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Ý{{Nft]]}} và [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Đức|Đức]] với 4 lần giành ngôi cao nhất. [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Argentina|Argentina]], [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp|Pháp]] và đội vô địch giải đầu tiên [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Uruguay|Uruguay]], cùng có 2 danh hiệu. Các nhà vô địch khác là [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Anh|Anh]], [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]], mỗi đội một danh hiệu.
 
Đương kim vô địch thế giới là [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp|đội tuyển Pháp]] sau khi giành chiến thắng trước [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Croatia|Croatia]] với tỉ số 4-24–2 ở [[trận chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới 2018|trận chung kết World Cup 2018 tại Nga]], đây là lần vô địch thứ hai của đội tuyển Pháp trong các kỳ World Cup từ năm 1930 đến nay.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.fifa.com/worldcup/matches/match/300331552/#match-liveblog|tiêu đề=France - World Cup winners!}}</ref>
 
Theo một tin tức mới nhất, [[FIFA]] đã chấp nhận tăng số đội lên thành 48 đội từ [[Giải vô địch bóng đá thế giới 2022|World Cup 2022]]. Tuy nhiên nước chủ nhà [[Qatar]] không chấp nhận tăng số đội tham dự vì sẽ gây khó khăn cho nước chủ nhà trong việc đáp ứng cơ sở hạ tầng.
Dòng 405:
{{refn|Áo đã rút lui sau trận hòa là kết quả của [[Anschluss]] với Đức: một vài cầu thủ Áo sau đó gia nhập đội tuyển Đức, rời khỏi giải đấu với 15 đội tuyển.|group="note"}}
|-
| rowspan="2" |
|
|1942
| rowspan="2" |
|
| colspan="3" rowspan="2" |Không tổ chức vì ảnh hưởng của [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến 2]]
| colspan="3" rowspan="2" |Không tổ chức vì ảnh hưởng của [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến 2]]
| rowspan="2" |
|
|-
|
|1946
|
|
|- style="background:#D0E6FF"
|4
Hàng 640 ⟶ 637:
<references group="note"/>
 
Trong tất cả 79 quốc gia [[Đội tuyển tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới|đã thi đấu trong ít nhất một Cúp Thế giới]].<ref name="successor">FIFA considers that the national team of [[đội tuyển bóng đá quốc gia Nga|Nga]] succeeds the [[đội tuyển bóng đá quốc gia Liên Xô|USSR]], the national team of [[đội tuyển bóng đá quốc gia Serbia|Serbia]] succeeds the [[đội tuyển bóng đá quốc gia Nam Tư|Nam Tư]]/[[đội tuyển bóng đá quốc gia Serbia và Montenegro|Serbia và Montenegro]], and the national team of [[đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Séc|Cộng hòa Séc]] succeeds the [[đội tuyển bóng đá quốc gia Tiệp Khắc|Tiệp Khắc]]. ({{chú thích web |url=https://www.fifa.com/associations/association=rus/index.html |title=Russia |work=FIFA.com |publisher=Fédération Internationale de Football Association}}; {{chú thích web |url=https://www.fifa.com/associations/association=srb/index.html |title=Serbia |work=FIFA.com |publisher=Fédération Internationale de Football Association}}; {{chú thích web |url=https://www.fifa.com/associations/association=cze/index.html |title=Czech Republic |work=FIFA.com |publisher=Fédération Internationale de Football Association |accessdate=ngày 12 tháng 5 năm 2014}}).</ref> Trong số này, tám8 đội tuyển quốc gia đã giành được World Cup, và họ đã thêm [[ngôi sao (huy hiệu bóng đá)|ngôi sao vào huy hiệu của họ]], với mỗi ngôi sao đại diện cho một chiến thắng Cúp Thế giới. (Uruguay, tuy nhiên, chọn để hiển thị bốn ngôi sao trên huy hiệu của họ, đại diện cho hai huy chương vàng của họ tại Thế vận hội Mùa hè 1924 và 1928 và hai lần Cúp Thế giới của họ vào năm 1930 và 1950).
 
Với năm lần, <!--For consistency, British English is used throughout the article, which treats teams as plural nouns, e.g., "Brazil are" instead of "Brazil is".-->Brasil là đội tuyển Cúp Thế giới thành công nhất và cũng là quốc gia duy nhất [[Đội tuyển tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới|đã thi đấu trong mỗi kỳ Cúp Thế giới]] (21) cho đến nay.<ref>{{chú thích web |url=https://www.fifa.com/associations/association=bra/index.html |title=Brazil |publisher=Fédération Internationale de Football Association |work=FIFA.com |accessdate=ngày 12 tháng 5 năm 2014}}</ref> Brasil cũng là đội tuyển đầu tiên giành chức vô địch Cúp Thế giới lần thứ ba (1970), thứ tư (1994) và thứ năm (2002). Ý (1934 và 1938) và Brasil (1958 và 1962) là 2 quốc gia duy nhất bảo vệ thành công ngôi vô địch. Tây Đức (1982–1990) và Brasil (1994–2002) là các quốc gia duy nhất xuất hiện trong ba trận chung kết Cúp Thế giới liên tiếp. Đức vào được tốp bốn 13 lần, huy chương (12), cũng như các trận chung kết nhiều nhất (8).